Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(v_0=15\)m/s
\(v=20\)m/s
Gia tốc vật:
\(v=v_0+at\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-15}{20}=0,25\)m/s2
Chọn hệ quy chiếu với gốc tọa độ và gốc thời gian là nơi và lúc ô tô bắt đầu tăng tốc. Chiều dương là chiều chuyển động
Gia tốc của ô tô là:
`a = (v-v_0)/(\Deltat) = (20-15)/10 = 0,5 (m//s)`
Quãng đường ô tô đi được là:
`s = v_0 \Deltat + 1/2 a (\Deltat)^2 = 15.10 + 1/2 . 0,5 . 10^2 = 175(m)`.
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{15-5}{20}=0,5\)m/s2
Quãng đường xe sau 20s tăng ga:
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=5\cdot20+\dfrac{1}{2}\cdot0,5\cdot20^2=200m\)
Chọn đáp án B
a = v 2 − v 0 t 2 = v 2 − v 0 t 1 = v 2 − 12 30 = 15 − 12 15 ⇒ v 2 = 18 m / s
Đáp án B
a = v 2 − v 0 t 2 = v 2 − v 0 t 1 = v 2 − 12 30 = 15 − 12 15 ⇒ v 2 = 18 m / s
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu hãm phanh.
Theo công thức liên hệ giữa quãng đường đi được với vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
v 2 - v 0 2 = 2as
Ta suy ra công thức tính gia tốc của ô tô:
Dấu – của gia tốc a chứng tỏ ô tô chuyển động thẳng chậm dần đều có chiều dương đã chọn trên trục tọa độ, tức là ngược chiều với vận tốc ban đầu v 0
Chọn trục tọa độ trùng với quỹ đạo chuyển động thẳng của ô tô, chiều dương của trục hướng theo chiều chuyển động. Chọn mốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng ga. Gia tốc của ô tô bằng: