Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm...
-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...
-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
- dụng cụ đo thể tích là bình chia đọ
-đơn vị đo thường dùng là mét khối hay lít
- cách đo thể tích chất lỏng
bước 1 :ước lượng thể tích chất lỏng cần đo
bước 2:chọn bình chia độ có GHĐ và BCNN thích hợp,đổ chất lỏng vào bình
bước 3:đặt bình chia độ thẳng đứng
bước 4:đặt mắt nhìn ngang với độ cao với mực chất lỏng có trong bình
bước 5: đọc và ghi kết quả với vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
1. Đo thể tích chất rắn không thấm nước bằng bình chia độ: Thả vật rắn vào bình chia độ có chứa chất lỏng. Thể tích mực chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Đo thể tích của vật rắn không thấm nước bằng bình tràn: Thả vật rắn vào bình tràn chứa chất lỏng. Thể tích phần chất lỏng tràn ra ngoài bằng thể tích của vật.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: Bình chứa dùng để hứng nước từ bình tràn.
Các bước tiến hành thí nghiệm:
+) Thả chìm vật rắn vào bình tràn. Lấy phần nước tràn ra từ bình chứa.
+) Đổ nước từ bình chứa vào bình chia độ để đo thể tích nước đó, cũng chính là thể tích vật rắn.
Phương án 1: Sử dụng palăng: Gồm nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định để giảm sức kéo.
Phương án 2: Sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo ống bê tông lên.
Theo mình, có hai phương pháp là:
- Ta dùng ròng rọc để kéo ống bê tông lên.
- Ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật lên.
Đó là người ta dùng vạch đi bộ và vạnh giảm tốc
Like mình nha bạn
Dễ xảy ra va chạm với những người giao thông khác nên dẫn đến tai nạn giao thông
Bài 1 : Đo độ dài bằng thư. Đơn vị đo độ dài chủ yếu là m (mét)
Bài 2 : Hai lực cân bằng là hai lực cùng độ lớn, cùng phương nhưng ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật
Ví dụ : Cuốn sách nằm yên trên bàn
Bài 3 : Quả cầu chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo mềm
Lực hút của Trái Đất :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo mềm :
+ Phương : Thẳng đứng
+ Chiều : Từ dưới lên trên
Bài 4 : Nếu vật không bỏ lọt bình chia độ, ta sử dụng bình tràn
Bước 1 : Đổ nước từ từ vào bình tràn đến miệng bình
Bước 2 : Thả hòn đá chìm xuống bình tràn, nước tràn ra bình chứa
Bước 3 : Đổ nước trong bình chứa vào bình chia độ
Bước 4 : Thể tích trong bình chia độ là thể tích hòn đá
Bài 5 : Ta xác định như sau :
+ Thước mét \(\Rightarrow\) tất cả số trên thước đó đều đơn vị mét
Vậy \(50m=5000cm\)
Mà số lớn nhất ghi trên thước là giới hạn đo
Nên giới hạn đo là 5000cm
+ Độ chia nhỏ nhất :
Khoảng cách từ \(0\rightarrow10\Rightarrow10-0=10m\)
Khoảng cách có 10 vạch chia \(10:10=1\left(m\right)\)
Hoặc ta có thể tính thế này : \(\dfrac{solon-sobe}{vachchia}=\dfrac{10-0}{10}=\dfrac{10}{10}=1\left(m\right)\)
Vậy Độ Chia Nhỏ Nhất là 1m
Bài 6 : Ta có :
Khối lượng của một vật là lượng chất chứa trong vật
Vậy bao cám ghi 50kg có ý nghĩa lượng cám chứa trong bao cám là 50kg
Trọng lượng của bao cám là :
\(P=m.10=50.10=500\left(N\right)\)
Đáp số : \(500N\)
Khi kéo để vật chuyển động thì vật sẽ tiến lại gần mình.
Còn trong trường hợp đẩy sẽ làm cho vật ra xa mình hơn.
https://hoc247.net/hoi-dap/vat-ly-6/khi-su-dung-cac-binh-chua-chat-khi-nhu-binh-ga-ta-phai-chu-y-dieu-gi-faq65182.html
tHAM KHẢO
Các bình chứa khí nguy hiểm khi bị làm nóng có thể làm nổ, vỡ bình vì thế ta phải chú ý không nên để các bình chứa chất khí, ga gần nơi có nhiệt độ cao.