K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2019

Đáp án D

Đồ thị trải qua các giai đoạn :

+Kết tủa tăng dần do CO2 tác dụng với Ca(OH)2 => b = 0,4

+Kết tủa không đổi do CO2 tác dụng với NaOH tạo sản phẩm là Na2CO3 và sau đó là NaHCO3.

=> a = 0,9 - 0,4 = 0,5 

+Kết tủa giảm dần do CO2 hòa tan kết tủa

=> a:b = 5:4

6 tháng 10 2018

Giải thích: 

nCaCO3 max = nCa(OH)2 = b = 0,5 mol

nCO2 max = nNaHCO3 + 2nCa(HCO3)2

=> nNaHCO3 = nNaOH = a = 0,4 mol

=> a : b = 0,4 : 0,5 = 4 : 5

Đáp án A

4 tháng 10 2017

27 tháng 12 2019

Chọn đáp án D

27 tháng 3 2017

Đáp án A

Từ đồ thị ta dễ thấy nHCl = b = 0,8 mol.

nAl3+ chưa kết tủa= 0,2 mol.

∑nAl3+ = nAlCl3 = a = 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.

a : b = 4 : 3

12 tháng 3 2017

Đáp án C

Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiêt, ta có đồ thị :

Suy ra :

12 tháng 10 2017

Đáp án C

24 tháng 9 2018

Giải thích: 

Từ đồ thị ta thấy số mol HCl bắt đầu 0,1 mol mới xuất hiện kết tủa

=> 0,1 mol HCl dùng để trung hòa Ba(OH)2

=> nOH­-  = nH+ = 0,1 (mol) => nBa(OH)2 = 1/2nOH- = 0,05 (mol) = a

Ta thấy tại giá trị nHCl = 0,3 và 0, 7 mol đều thu được lượng kết tủa như nhau Al(OH)3: 0,2 (mol)

=> Tại nHCl = 0,7 mol thì lượng kết tủa Al(OH) đã đạt cực đại, sau đó bị hòa tan đến khi còn 0, 2 mol

Áp dung công thức nhanh ta có:

nH+ = 4nAlO2 – 3nAl(OH)3 + nOH-

=>0, 7 = 4. 2b – 3. 0,2 + 0,1

=> b = 0,15 (mol)

Vậy a: b = 0,05: 0,15 = 1: 3

Đáp án A

19 tháng 3 2017

Đáp án B

► Xét tại 0,15 mol NaOH: lượng kết tủa bằng với lúc không đổi.

|| Fe(OH)3 đạt cực đại a = 0,15 ÷ 3 = 0,05 mol. 

► Khi kết tủa đạt cực đại thì: ∑n = a + b = 0,15 mol b = 0,1 mol.

|| a : b = 0,05 : 0,1 = 1 : 2

3 tháng 7 2017

Đáp án B. 

=> x:y = 4:5