Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1-a
2-a và d
3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)
nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)
nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)
b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)
VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)
VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)
c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)
nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)
nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)
nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)
Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)
4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)
mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)
mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)
b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)
mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)
mO2 = 3 . 32 =96 (g)
c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)
mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)
mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)
mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)
\(\overline{M_{hh}}=29.0,3276\approx9,5\)
-Gọi số mol H2 là x, số mol O2 là y
\(\overline{M_{hh}}=\dfrac{2x+32y}{x+y}=9,5\)\(\rightarrow\)2x+32y=9,5x+9,5y
\(\rightarrow\)7,5x=22,5y\(\rightarrow\)x=3y\(\%n_{H_2}=\dfrac{x}{x+y}.100\%=\dfrac{3y}{3y+y}.100\%=\dfrac{3}{4}.100\%=75\%\)
\(\rightarrow\)\(\%n_{O_2}=25\%\)
a) mCO2 = n.M = 0,75.44 = 33 gam
V = 0,75.22,4 = 16,8 lít
Số phân tử trong 0,75 mol = 0,75.6,022.1023 =4,5165.1023 phân tử
b) X + O2 ---> CO2 + H2O
mO2 = 0,2.32 = 6,4 gam
nCO2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol => mCO2 = 0,1.44 = 4,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O
=> mX = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 gam
16,8lH2=> nH2=16,8/22,4=0,75mol
nO2=0,5mol
% số mol của H2=\(\frac{0,75}{0,75+0,5+0,25}.100=50\%\)
% số mol của O2=\(\frac{0,5}{1,5}.100=33.3\%\)
% số mol của CO2 =100-50-33,3=16,7%
ta có tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol
nên % thể tích giống số mol nha bạn
ta tính khối lượng H2=0,5.2=1g
khói lượng CO2=0,25.44=11g
=>% khối lượng của H2=\(\frac{1}{1+16+11}.100=3,6\%\)
=>% khối lượng của O2=\(\frac{16}{28}.100=57,1\%\)
=> =>% khối lượng của CO2=100-3,5-57,1=39,3%
1. Khối lượng mol của KMnO4 là :
39 + 55 + 16.4 = 158 (g/mol)
2. nK = 1 mol
nMn = 1 mol
nO4 = 4 mol
mK = 1.39 = 39 (g)
mMn = 1.55 = 55 (g)
mO = 4.16 = 64 (g)
3. Nguyên tố oxi có thành phần phần trăm theo khối lượng lớn nhất vì khối lượng của oxi chiếm nhiều nhất (64 > 55 > 39) nên thành phần phần trăm của oxi là lớn nhất.
a) \(n_{N_2}=\dfrac{16,8}{28}=0,6\left(mol\right)\)
\(V_{N_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) \(M_{CO_2}=12+2.16=44\)
\(M_{H_2}=1.2=2\)
d CO2/H2 = \(\dfrac{44}{2}=22\)
a, nA = \(\dfrac{so_{ }nguyen_{ }tu_{ }A\left(so_{ }phan_{ }tu_{ }A\right)}{6.10^{23}}\)
b, nA = mA : MA
c, nA = \(\dfrac{V_A}{22,4}\) (đktc)
a/ => MX = 22 x 2 = 44 (g/mol)
b) dX/KK= \(\frac{44}{29}\) =1,52
=> Khí X nặng hơn không khí 1,52 lần
a) MX= 2 . 22 = 44 g/mol
b) dX/kk = \(\frac{44}{29}\approx1,517\)
=> Tỉ khối khí X lớn hơn tỉ khối của không khí là 1,517 lần