Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CTTQ:H_xS_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ M_{H_xS_y}=17M_{H_2}=17.2=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ x=\dfrac{5,88\%.34}{1}=2;y=\dfrac{34-2.1}{32}=1\\ \Rightarrow CTPT:H_2S\)
MA=32.0,53125 = 17
RH3 = MR + 3 = 17 --> R = 14 (N)
R là: B=Nitrogen (N)
Thể tích O trong hh:
a+ \(\dfrac{b}{5}\) =\(\dfrac{5a+b}{5}\)
Ta có: \(\dfrac{5a+b}{5a+5b}=\dfrac{1}{4}\)
15a =b
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{15}\)
- Carbon dioxide không duy trì sự cháy nên được dùng để dập tắt các đám cháy nhỏ. Hơn nữa trong điều kiện thường, carbon dioxide ở thể khí => Không lưu lại chất chữa cháy trên đồ vật
=> Phân tử đó gồm 2 nguyên tố là C và O. Trong đó có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O
Các đơn chất có trong khí quyển: nitrogen, oxygen, argon, helium, neon, hydrogen,…
Chất được dùng để bơm vào lốp ô tô thay cho không khí là khí nitrogen
Ở những nơi có điều kiện, người ta bơm khí nitrogen vào lốp xe ô tô thay cho không khí vì một số ưu điểm sau:
- Ít bị rò rỉ: Không khí thoát ra khỏi lốp thông qua cấu trúc phân tử của cao su bị kéo giãn khi bánh xe lăn. Nguyên tử nitrogen to hơn so với oxygen, vì vậy ít bị rỉ không khí ra khỏi cao su khiến lốp "non hơi".
- Tiết kiệm nhiên liệu hơn: Vì nitrogen lưu giữ lại trong lốp xe lâu hơn nên giữ áp suất, và giúp tiết kiệm nhiên liệu.
- Giúp điều khiển xe tốt hơn: Áp suât lốp được cần bằng giúp điều khiển xe dễ dàng hơn.
- Giảm hao mòn: Không khí thông thường sẽ chứa hơi nước làm rỉ sét bên trong bánh xe hoặc thân van, khi bơm nitrogen sẽ giảm thiểu được điều này.
+) X4H10
d\(\dfrac{X_4H_{10}}{29}\) = 2 =>X4H10 = 58
4.X+10 = 58 => X = 12
X là C => CTHH: C4H10
+) YO2
d\(\dfrac{YO_2}{29}\) = 2,207 => YO2 ≈ 64
Y+16.2 = Y+32 = 64 =>Y = 32
Y là S => CTHH: SO2