Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dA/kk = 0,552 ⇒ Khối lượng mol của khí A: 29.0,552 = 16 (g)
Đặt CTHH của khí A là CxHy
Công thức hóa học của khí A là: CH4
PTPỨ:
Tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ thể tích.
Theo phương trình nO2 = 2.nCH4 ⇒ VO2 = 2.VCH4 = 2.11,2 = 22,4(l)
Ta có: \(M_A=0,552.29=16\)
Gọi CTTQ của A là \(C_xH_y\) (với x;y thuộc N*)
Ta có: \(x:y=\dfrac{\%m_C}{M_C}:\dfrac{\%m_H}{M_H}=\dfrac{75\%}{12}:\dfrac{25\%}{1}=0,0625:0,25=1:4\)
Suy ra CTDGN của A là \(\left(CH_4\right)_n\)
Mặt khác \(16.n=16\Rightarrow n=1\)
Vậy A là CH4
\(CH_4+2O_2--t^o->CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{O_2}=2.n_{CH_4}=2.\dfrac{11,2}{22,4}=1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=22,4\left(l\right)\)
\(n_A=\dfrac{V\left(đktc\right)}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
\(d_{\dfrac{A}{kk}}=\dfrac{M_A}{M_{kk}}=\dfrac{M_A}{29}=0,552\)
⇒ \(M_A=16\) g/mol
Khối lượng của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_C=\dfrac{16.75}{100}=12g\\m_H=\dfrac{16.25}{100}=4g\end{matrix}\right.\)
Số mol của từng nguyên tố trong 1 mol khí A:
\(\left\{{}\begin{matrix}n_C=\dfrac{12}{12}=1mol\\n_H=\dfrac{4}{1}=4mol\end{matrix}\right.\)
⇒ \(CTHH:CH_4\)
Vì A có tỉ khối với không khí là 0,552
=> MA = 0,552 x 29 = 16 (g/mol)
Gọi công thức của A là CxHy
=> mC = \(\frac{16.75}{100}=12\left(gam\right)\)
=> nC = 12 / 12 = 1 (mol)
=> mH = 16 - 12 = 4 (gam)
=> nH = 4 / 1 = 4 (mol)
=> x : y = 1 : 4
=> Công thức hóa học của A: CH4
a) \(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO
0,2<--0,1--------->0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
b) nMgO = 0,2.40 = 8 (g)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)
PTHH:
\(2Mg+O_2->2MgO\)
2 : 1 : 2 mol
1 : 0,5 : 1 mol
\(m_{Mg}=n.M=1.24=24g\)
\(m_{MgO}=n.M=1.\left(24+16\right)=40g\)
nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)
PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO
Mol: 1 <--- 0,5 ---> 1
mMg = 1 . 24 = 24 (g)
mMgO = 1 . 40 = 40 (g)
a)
dA/O\(_2\) = \(\dfrac{M_A}{32}\) = 1,25 \(\Rightarrow\) MA = 32 . 1,25 = 40
PTPƯ: C + O2 -----> CO2
C + CO2 -----> 2CO
Trường hợp 1 (Oxi dư)
Ta có: MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).32}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = \(\dfrac{2}{3}\)
Vậy %VCO\(_2\) = \(\dfrac{2}{3}\) . 100 = 66,67%
%VO\(_2\) = 33,33%
Trường hợp 2 (Oxi thiếu)
MA = \(\dfrac{44x+\left(1-x\right).28}{1}\) = 40 \(\Rightarrow\) x = 0,75
Vậy % VCO\(_2\) = \(\dfrac{a}{a+b}\) . 100 = \(\dfrac{3b}{4b}\) . 100 = 75%
%VCO = 25%
b)
CO2 + CA(OH)2 -----> CaOH3 \(\downarrow\) + H2O
0,06 \(\leftarrow\) 0,06 = \(\dfrac{6}{100}\)
Trường hợp 1 (nCO\(_2\) = 0,06 mol \(\Rightarrow\) nO\(_2\) dư = 0,03 mol)
Vậy mc = 0,06.12 = 0,75 (g)
VO\(_2\) = (0,06 + 0,03) . 22,4 = 2,016 (l)
Trường hợp 2 (nCO\(_2\) = 0,06 mol, nCO = \(\dfrac{1}{3}\) nCO\(_2\) = 0,02 mol)
\(\Rightarrow\) nC = nCO\(_2\) + nCO = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol)
\(\Rightarrow\) mC = 0,08 . 12 = 0,96 (g)
nO\(_2\) = nCO\(_2\) + \(\dfrac{1}{2}\) nCO = 0,06 + 0,01 = 0,07 (mol)
VO\(_2\) = 0,07.22,4 = 1,568 (l)
cho mình hỏi tại sao ở câu b th 1 no2 dư = 0,03 với còn th 2 thì nco = 1/3 nco2
tham khảo
Ta có: dA/O2=¯¯¯¯¯¯¯¯MA32=1,25⇒¯¯¯¯¯¯¯¯MA=32.1,25=40(∗)dA/O2=MA¯32=1,25⇒MA¯=32.1,25=40(∗)
Phương trình phản ứng : C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)C+O2→CO2(1)C+CO2→2CO(2)
Bài toán này có thể xảy ra hia trường hợp sau :
Trường hợp 1 : Oxi dư (không có phản ứng 2) : Hỗn hợp A gồm CO2 và O2 dư. Thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp về mặt toán học không ảnh hưởng đến số mol hỗn hợp. Xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó X là số mol của CO2 và (1-x) là số mol của O2 dư.
Ta có ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)321=40⇒x=23MA¯=44x+(1–x)321=40⇒x=23
Vậy %VCO2=23.100=66,67%%VCO2=23.100=66,67%
%VO2=33,33%.%VO2=33,33%.
Trường hợp 2 : O2 thiếu (có phản ứng 2), hỗn hợp A có CO2 và CO.
Tương tự trên, xét 1 mol hỗn hợp A, trong đó A là số mol của CO2 và (1-a) là số mol của CO.
Ta có : ¯¯¯¯¯¯¯¯MA=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75MA¯=44x+(1–x)281=40⇒x=0,75
Vậy %VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%%VCO2=aa+b.100=3b4b.100=75%
%VCO=25%.%VCO=25%.
b) Tính m, V.
CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100CO2+Ca(OH)2→CaCO3↓+H2O0,06←0,06=6100
Trường hợp 1 : nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)nCO2=0,06mol⇒nO2dư=0,03(mol)
Vậy mc=0,06.12=0,72gammc=0,06.12=0,72gam
VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016VO2=(0,06+0,03).22,4=2,016(lít)
Trường hợp 2 : nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)nCO2=0,06mol,nCO=13nCO2=0,02(mol)
⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)⇒nC=nCO2+nCO=0,06+0,02=0,08⇒mC=0,08.12=0,96(g)nO2=nCO2+12nCO=0,06+0,01=0,07mol⇒VO2=0,07.22,4=1,568(lit)
Gọi CTPT của A là CxHy.
Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{12n_C}{n_H}=\dfrac{75\%}{25\%}\Rightarrow\dfrac{n_C}{n_H}=\dfrac{1}{4}\)
⇒ x:y = 1:4
→ A có CTPT dạng (CH4)n
Mà: \(M_A=8.2=16\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{16}{12+4}=1\)
→ CTPT của A là CH4.
PT: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
Ta có: \(n_{CH_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=2n_{CH_4}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)
\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=112\left(l\right)\)