Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m1.c1.Δt1 = m2.c2.Δt2
Vì m2 = 10.m1 => 10.460.Δt1 = 250.Δt2 nên Δt2 = 46°C.
Vậy nhiệt độ của rượu tăng lên là 46 độ c
B
Dùng phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào và toả ra bằng nhau nên: Q = m 1 c 1 ∆ t 1 = m 2 c 2 ∆ t 2
Vì m 2 = 10 m 1 => 10 . 460 t 1 = 250 . ∆ t 2 nên ∆ t 2 = 46 ° C
D
Nhiệt lượng thu vào của một vật: Q = mcΔt, vậy m = Q/cΔt = 12600/4200.5 = 0,6kg
Bài 1:
a) Giả sử lúc đầu ta trộn 2 chất có nhiệt độ thấp với nhau ta thu được 1 hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3, ta có ptcbn:
\(m1\cdot C1\cdot\left(t1-t\right)=m2\cdot C2\cdot\left(t-t2\right)\)
=> \(t=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2}{m1\cdot C1+m2\cdot C2}\) \(\left(1\right)\)
Sau đó ta đem hỗn hợp trên trộn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) , ta có ptcbn:
\(\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2\right)\left(t'-t\right)=m3\cdot C3\left(t3-t'\right)\) \(\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)
=> \(t'=\dfrac{m1\cdot C1\cdot t1+m2\cdot C2\cdot t2+m3\cdot C3\cdot t3}{m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3}\)
\(=\dfrac{1\cdot2000\cdot10+2\cdot4000\cdot20+5\cdot2000\cdot60}{1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000}\)
\(=39\) độ C
b) Nhiệt lượng cần thiết để hỗn hợp trên thêm 6 độ C :
\(Q=\left(m1\cdot C1+m2\cdot C2+m3\cdot C3\right)\left(t4-t'\right)\)
\(=\left(1\cdot2000+2\cdot4000+5\cdot2000\right)\left(6-39\right)\)
\(=-660000\left(J\right)\)
Bài 2:
Gọi khối lượng bột nhôm là m(kg), như vậy khối lượng của cái bột thiếc kia sẽ là: 0,3−m (kg)
Nhiệt lượng nước và bình nhiệt lượng kế thu vào:
Qthu=1.4200(17−15)+0,2.460.(17−15)=8584 (J)
Nhiệt lượng mà hỗn hợp bột Nhôm và Thiếc toả ra là:
Qtoả=m.900.(100−17)+(0,3−m)230(100−17) (J)
Theo PT cbn, ta có:
Qthu=Qtoả
Đến đây thay các giá trị đã tính ở trên vào, giải pt ta sẽ tìm được m.
Đó là khối lượng bột nhôm, từ đó ta tìm ra khối lượng một thiếc 0,3−m
FIGHTING!FIGHTING!!FIGHTING!!!
a)ta có:
nhiệt lượng nước đá cần để tan hết là:
\(Q_1=m_1C_1\left(t-t_1\right)+m_1\lambda\)
\(\Leftrightarrow Q_1=33600+537600=571200J\)
nhiệt lượng nước tỏa ra là:
\(Q_2=m_2C_2\left(t_2-t\right)=537600J\)
nhiệt lượng bình tỏa ra là:
\(Q_3=m_3C_3\left(t_3-t\right)=6080J\)
do Q1>(Q2+Q3) nên nước đá chưa tan hết
b)do nước đá chưa tan hết nên nhiệt độ cuối cùng của bình nhiệt lượng kế là 0 độ C
Tóm tắt:
\(m=0,5kg\)
\(t_1=25^oC\)
\(t_2=75^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=75-25=50^oC\)
\(c=880J/kg.K\)
\(t'_1=25^oC\)
\(t'_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t'=t'_2-t'_1=100-25=75^oC\)
\(c'=4200J/kg.K\)
===========
\(Q=?J\)
\(V=?l\)
Nhiệt lượng cần truyền cho nhôm là:
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.880.50=22000J\)
Với nhiệt lượng đó thì có thể đun sôi khối lượng nước:
\(Q'=Q\)
\(\Leftrightarrow m'.c'.\Delta t'=22000\)
\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{c'.\Delta t'}\)
\(\Leftrightarrow m'=\dfrac{22000}{4200.75}\approx0,07\left(kg\right)\)
Đổi \(m'=0,07kg=0,07l\)
B
Nhiệt lượng thép hấp thụ: