Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gợi ý cho em các ý để em viết nhé:
Mở đoạn: Nêu lên vấn đề cần bàn luận: (Ví dụ: Lòng nhân ái là điều vô cùng cần thiết trong xã hội hiện nay...)
Thân đoạn:
Bàn luận:
Nêu khái niệm lòng nhân ái là gì?
Vai trò của lòng nhân ái:
+ Giúp ta biết cảm thông, chia sẻ với người khó khăn hơn.
+ Giúp cho những người khó khăn có cơ hội được cảm nhận sự ấm áp
+ Mang đến cho xã hội nhiều điều tốt đẹp
...
Dẫn chứng:
Ví dụ: Những suất quà trong mùa dịch, những suất cơm 0đ, những bác sĩ, chiến sĩ tham gia chống dịch...
Bàn luận mở rông:
Trái với lòng nhân ái là gì?
Bản thân em đã làm gì để thể hiện lòng nhân ái?
Kết đoạn: Khẳng định lại vấn đề.
_mingnguyet.hoc24_
Cho 3 viên bi vô cái bát nhỏ,rùi để cái bát nhỏ vô cái bát to có chứa 2 viên bi (tổng cộng bát to có 5 viên) 3 viên còn lại cho vào cái bát còn
là chiếc tivi
bình nước
ví
Thành ngữ: Không có lửa làm sao có khói
Giá trị biểu cảm: Thành ngữ dùng để lí giải sự nghi ngờ của ông Hai về làng chợ Dầu.
1. Đoạn văn thuộc văn bản ''Làng'' của Kim Lân
HCST: Năm 1948, thời kì kháng chiến chống Pháp cứu nước
2. Đoạn văn là suy nghĩ của nhân vật ông Hai. Nhân vật đang trong hoàn cảnh đau khổ vì nghe tin làng mình theo giặc
3. Tình huống truyện: Niềm tự hào của ông Hai về làng và tinh thần quyết yêu nước của ông.
Tác dụng: Cho thấy niềm yêu nước, tự hào về làng của ông Hai cũng như người dân VN lúc bấy giờ
4. Câu rút gọn trong đoạn văn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?
Rút gọn chủ ngữ.
5. Gợi ý cho em các ý:
MB: Giới thiệu về nhà văn KL
TB: Nêu nội dung văn bản
Tình cảm của ông Hai với làng
Sự đau khổ của ông khi nghe tin làng theo giặc?
Niềm vui sau khi nghe tin làng được cải chính?
KB: Nêu suy nghĩ của em về nhân vật
6. Ngôn ngữ: Nghệ thuật
Cơ sở xác định: Được dùng trong các văn bản, truyện ngắn, kí...
1. Làng
Kim Lân
hoàn cảnh: 1948 - giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp lần 2.
2. Suy nghĩ của ông Hai.
Đang trong hoàn cảnh nghe tin làng mình theo giặc, trong nỗi bất ngờ đến cảm thấy nhục nhã.
3. Tình huống truyện: ông Hai nghe tin cái làng mình yêu cực độ theo giặc.
Tác dụng: làm rõ cảm xúc chân thực, suy nghĩ của nhân vật ông Hai.
4. Câu rút gọn: Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian.
Thành phần được rút: chủ ngữ.
5. Những hiểu biết:
+ Tác giả truyện ngắn trên là nhà văn nổi tiếng Bắc Bộ chuyên viết về cuộc sống sinh hoạt làng quê Bắc Bộ.
+ Tác phẩm tạo tình huống truyện đặc sắc từ đó sử dụng độc thoại nội tâm, độc thoại làm rõ những cảm xúc và suy nghĩ của con người yêu làng yêu nước.
+ Truyện sử dụng linh hoạt ngôn ngữ cơ thể, chuyển biến cảm xúc nhân vật.
6. Hình thức ngôn ngữ biểu cảm.
Cơ sở xác định: dựa trên những câu văn mà ông hai suy nghĩ về làng.
a, Trong mẫu chuyện Người ăn xin, cả hai nhân vật, người ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy mình nhận được từ người kia một điều gì đó.
- Nhân vật “tôi” không khinh miệt người nghèo khổ, khốn khó mặc dù không có gì để cho
- Ông lão ăn xin cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ, cả hai người đều thấy hài lòng
b, Có thể rút ra bài học quý từ câu chuyện: trong giao tiếp cần tế nhị, tôn trọng người khác
Trong câu chuyện trên người ăn xin nhận được sự kính trọng và ấm áp. Còn nhân vật tôi nhận được một nụ cười hiền hậu. Có thể rút ra một điều là ai cũng cần có sự kính trọng và yêu thương.
là............tui ko biết