Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
Câu 1:
Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại bao gồm:
- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Chúc em học tốt
- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.
Câu 1:
- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.
- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.
Câu 2:
1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân
1803–1855 Nổi dậy Đá Vách
1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam
1821–1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành
1833–1834 Chiến tranh Việt–Xiêm
1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành
1839
15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam
1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành, Xiêm đặt Ang Duong lên ngôi, tái lập Chân Lạp
1858–1884 Chiến tranh Pháp-Đại Nam
1861–1865 Bạo loạn ven biển
1866 Chính biến chày vôi
1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp
Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]1884
6 tháng 6 Hòa ước Giáp Thân, kết thúc Chiến tranh Pháp-Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp
1885–1895 phong trào Cần Vương
1887
17 tháng 10 thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đặt thủ đô tại Sài Gòn
1893
3 tháng 10 sáp nhập Lào vào Liên bang Đông Dương
1898
12 tháng 4 sáp nhập Quảng Châu Loan vào Liên bang Đông Dương
Câu 1:
Gồm 35 bài:
-Cổng trường mở ra.
-Mẹ tôi.
-Cuộc chia tay của những con búp bê.
-Những câu hát về tình cảm gia đình.
-Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người.
-Những câu hát than thân.
-Những câu hát châm biếm.
-Sông núi nước Nam.
-Phò giá về kinh.
-Côn Sơn ca.
-Thiên Trường vãn vọng.
-Bánh trôi nước.
-Sau phút chia ly.
-Qua đèo Ngang.
-Bạn đến chơi nhà.
-Xa ngắm thác núi Lư.
-Tĩnh dạ trứ.
-Hồi hương ngẫu thư.
-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.
-Cảnh khuya.
-Rằm tháng giêng.
-Tiếng gà trưa.
-Một thứ quà của lúa non: cốm.
-Mùa xuân của tôi.
-Sài Gòn tôi yêu.
-Tục ngữ về lao động sản xuất.
-Tục ngữ về con người xã hội.
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
-Đức tính giản dị của Bác Hồ.
-Ý nghĩa văn chương.
-Sống chết mặc bay.
- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.
-Ca Huế trên sông Hương.
-Quan Âm Thị Kính.
Câu 3:
Các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Lê sơ:
- Giai cấp thống trị: bao gồm vua, quan, quý tộc, địa chủ phong kiến.
+ Vua: đứng đầu đất nước, có quyền lực cao nhất.
+ Giai cấp địa chủ, quan lại, quý tộc: có nhiều ruộng đất, là giai cấp bóc lột trong xã hội.
- Giai cấp bị trị:
+ Giai cấp nông dân: chiếm tuyệt đại đa số, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
+ Tầng lớp thương nhân, thợ thủ công: ngày càng đông đảo, họ phải nộp thuế cho nhà nước và không được xã hội coi trọng.
+ Nô tì: là tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội, bao gồm cả người Việt, người Hoa và dân tộc ít người.