K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

a) Gọi số mol H2 phản ứng là a (mol)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

               a<----a--------->a

=> 48 - 80a + 64a = 40

=> a = 0,5 (mol)

=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

b) \(H\%=\dfrac{m_{CuO\left(pư\right)}}{m_{CuO\left(bđ\right)}}.100\%=\dfrac{0,5.80}{48}.100\%=83,33\%\)

22 tháng 3 2022

Đặt nCuO (phản ứng) = a (mol)

nCuO (ban đầu) = \(\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

              a        a         a

nCuO (chưa phản ứng) = 0,6 - a (mol)

mCuO (chưa phản ứng) = 80(0,6 - a) (g)

mCu (sinh ra) = 64a (g)

=> mchất rắn = mCuO (chưa phản ứng) + mCu (sinh ra) = 80(0,6 - a) + 64a = 40 (g)

=> a = 0,5 (mol)

=> VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 (l)

=> H = \(\dfrac{0,5}{0,6}=83,33\%\)

17 tháng 3 2022

nCuO = 48 : 80 = 0,6 (mol) 
nCu = 40 : 64 = 0,625 (mol) 
pthh : CuO + H2 -t--> Cu +H2O
         0,6---->0,6----->0,6 (mol) 
=> VH2 = 0,6.22,4 = 13,44 (L) 
H % = 0,6 / 0,625 x 100 %= 96% 
 

17 tháng 3 2022

bài 2 nữa bn

24 tháng 3 2022

Bài 1.

\(n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6mol\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

0,6       0,6              0,6                    ( mol )

\(m_{Cu}=0,6.64=38,4g\)

\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)

Bài 2.

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,25     0,5         0,25              ( mol )

\(m_{Fe}=0,25.56=14g\)

\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25g\)

BT
29 tháng 12 2020

a) Fe2O3  + 3 H2 → 2Fe + 3H2O

b) nFe2O3  = \(\dfrac{39}{160}\)= 0,24375 mol

=> nFe = 2nFe2O3 = 0,24375.2 = 0,4875 mol

c) Theo pt phản ứng nH2 = 3nFe

=> nH2 = 0,24375. 3 =0.73125 mol

<=> VH2 = 0.73125 . 22,4 = 16,38 lít

19 tháng 2 2021

a)

Gọi \(n_{H_2O} = n_{H_2\ pư} = a(mol)\)

Bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe_2O_3} + m_{H_2\ pư} = m_A + m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow 32 + 2a = 18a + 24,8\\ \Leftrightarrow a = 0,45(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,45.22,4 = 10,08(lít)\)

b)

\(Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ n_{Fe} = \dfrac{2}{3}n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow \%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{24,8}.100\% = 67,74\%\\ \%m_{Fe_2O_3\ dư} = 100\% - 67,74\% = 32,26\% \)

c)

\(m_{Fe_2O_3\ dư} = 24,8 - 0,3.56 = 8(gam)\\ \Rightarrow H = \dfrac{32-8}{32}.100\% = 75\% \) 

19 tháng 2 2021

vậy là không xra pứ fe + fe2o3--> fe ạ ? đk j để pứ này xra ?

7 tháng 3 2021

a) Hiện tượng pứ: CuO đen sau pứ thành đỏ và có hơi nước bốc lên

b) Pt: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

........1 mol...................1 mol

..........x..........x.................x

nCuO ban đầu = 2080=0,25 (mol)

Nếu CuO pứ hết => nCu = 0,25 mol

=> mCu = 0,25 .64 = 16g < 16,8g

Vậy CuO không pứ hết

Gọi x là số mol của CuO pứ

Ta có: mCuO dư + mCu = mchất rắn

⇔(0,25−x)80+64x=16,8

⇔x=0,2⇔x=0,2 mol

Hiệu suất pứ:

H = 0,20,25.100%=80%

c) nH2 = nCuO pứ = 0,2 mol

=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít)

7 tháng 3 2021

H = 0,2 / 0,25 x 100% nha

11 tháng 4 2021

a, Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ.

b, PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)

Giả sử: n CuO (pư) = x (mol) ⇒ n CuO (dư) = 0,5 - x (mol)

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)

Có: m cr = mCu + mCuO (dư)

⇒ 33,6 = 64x + 80.(0,5 - x)

⇒ x = 0,4 (mol)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{CuO\left(pư\right)}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ Số phân tử hiđro tham gia là: 0,4.6.1023 = 2,4.1023 (phân tử)

Bạn tham khảo nhé!

a)Hiện tượng: CuO từ màu đen dần chuyển sang màu đỏ

b)

Ta có: \(n_{cuo}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
Gọi a là số mol CuO phản ứng

Theo PTHH:\(n_{cuo}=n_{cu}=a\)
\(\Rightarrow\left(0,5-a\right)80+64a=33.6\Rightarrow a=0,4mol\)
⇒ Hiệu suất phản ứng là : \(H\%=\dfrac{0,4}{0,5}.100\%=80\%\)

c)Theo PTHH: nH2=0,4 mol

⇒số phân tử H2 là: 0,4.6.1023=2,4.1023(phần tử)

10 tháng 4 2023

a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2 dư.

Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

23 tháng 4 2022

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = 5,6/56 = 0,1 mol
=>nH2 = 0,1 mol
=> VH2= 0,1*22,4= 2,24 lít

23 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,1-->0,2------------------>0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{15\%}=\dfrac{146}{3}\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2021

Không có đồng 3 oxit nhá bạn