Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Ta có: n C O 2 = 0 , 24 → n O ( o x i t ) = 0 , 24 m o l
Nếu đáp án là FeO hoặc CuO thì n M = 0 , 24 → m = 37 , 333
Vậy M là Fe → m M = 0 , 16 → n M : n O = 2 : 3
Vậy oxit cần tìm là Fe2O3
BL
CO2+Ca(OH)2==>CaCO3+H20
0.07<= 0.07
đây là bài toán lừa đó bạn ạ . hóa trị của KL thay đổi nên gọi n m lan luot la hoa trị trong oxit và trong KL
ta gọi KL la M
M+ nHCL= MCLm+ (n/2) H2
1.76/22.4
từ PT khử thành KL áp dụng định luật BTKL ta có
mM=4.06+0.07*28-0.07*44=2.94 g
==> M=18.7n
xét từng trường hợp => M=56==> Fe . CT oxit Fe3O4
Chúc bn học tốt
Đáp án A
Hỗn hợp khí sau phản ứng gồm CO dư và CO2
n hh sau = nCO (BTNT: C) = 0,2 mol
nCO pư = nCO2 = nO (oxit) = 0,15 mol
=> mKL = 8 – 0,15.16 = 5,6 gam
Chọn A
X tác dụng với H2SO4 loãng tạo H2 → X là kim loại đứng trước H → Loại Cu
Oxit của X bị H2 khử → X phải đứng sau Al → Loại Mg và Al.
Hỗn hợp 2 kim loại thu được sau khi khử 2 oxit =17,6 gam gồm :Fe và Cu.pt:Fe+2HCl--->FeCl2+H2, theo pt trên nFe=nH2=0,2 mol=>mFe=11,2 gam=>mCu=17,6-11,2=6,4=>nCu=0,1=>nCuO=nCu=0,1=>mCuO=8 gam=>mFexOy=24-8=16 gam.khối lượng Fe trong oxit=11,2 gam =>mO(FexOy)=4,8 gam.ta có: x:y=11,2/56:4,8:16=2:3=> CTPT của oxit sắt :Fe2O3.
Al2O3, MgO không bị H2 khử ở nhiệt độ cao ⇒ Loại B, C.
Cu không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng ⇒ Loại D.
X có thể là Fe:
Đáp án A.
ta có dX/H2= 18====> MX=36 ( Vậy X k chỉ có C02 mà còn cả C0 dư) . nc0=0,14(mol)
áp dụng đường chéo====> 44 C02 8
36
28 C0 8
=====>>>> nC02=n C0 dư=x( mol)