Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=54\\2Z+N=78+2\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=26\\N=28\end{matrix}\right.\)
=> M là \(^{54}_{26}Fe\)
+ A(M) = 54 => Z + N = 54 (1)
+ M2+ có tổng số hạt là 78
=> 2Z + N - 2 = 78
<=> 2Z + N = 80 (2)
Từ (1) (2) ta giải đc: Z = 26; N = 30
=> M là Fe
b) em có thể viết pt đc chứ
Dạ chị ơi, còn 3 câu còn lại chị giúm em luôn đi ạ
https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-11-trong-tu-nhien-clo-co-hai-dong-vi-ben-la-35cl-va-37cl-nguyen-tu-khoi-trung-binh-cua-cl-la-354886-thanh-phan-khoi-luong-cua-35cl-trong-pclx-la-1866-p31-tim-gia-tri-cua-x.2156950093512 https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-9-trong-tu-nhien-clo-co-2-dong-vi-35cl-va-37cl-so-nguyen-tu-35cl-co-trong-14244-gam-mgcl2-mg24-la-1368cdot1023-cho-hang-so-avogagro-n-a6cdot1023-tinh-nguyen-tu-khoi-tr.2156893142419 https://hoc24.vn/cau-hoi/cau-8-trong-tu-nhien-nguyen-to-clo-co-2-dong-vi-35-17cl37-17cl-co-so-nguyen-tu-tuong-ung-la-75-va-25-nguyen-to-dong-co-2-dong-vi-trong-do-63-29cu-chiem-73-so-nguyen-tu.2156848864367\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=12\\n=12\end{matrix}\right.\)
\(A=Z+N=24\left(Cr\right)\)
Cấu hình: \(\left[Ar\right]3d^54s^1\)
Nguyên tử có 1e lớp ngoài cùng\(\Rightarrow\)nguyên tố là kim loại
a. Ta có: p + e + n = 36
Mà p = e, nên: 2p + n = 36 (1)
Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=36\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=36\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=12\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = n = 12 hạt.
b. Có 3 loại hạt là p, e, n
c. Bn dựa vào câu a mik giải để viết cấu hình nhé.
- Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: X là magie (Mg)
Vậy X là kim loại.
Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt trong M2A bằng 140.
⇒ 2.2PM + 2NM + 2PA + NA = 140 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44.
⇒ 2.2PM + 2PA - 2NM - NA = 44 (2)
- Nguyên tử khối của M lớn hơn A là 23.
⇒ PM + NM - PA - NA = 23 (3)
- Tổng số hạt trong M+ nhiều hơn trong A2- là 31.
⇒ (2PM + NM - 1) - (2PA + NA + 2) = 31 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=Z_M=19\\N_M=20\\P_A=E_A=Z_A=8\\N_A=8\end{matrix}\right.\)
→ Đáp án: A
Gọi pM , eM và nM là 3 hạt cơ bản của nguyên tố M
=> tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là: pM + eM + nM -3 = 79
=> 2. pM + nM = 82 (1)
Trong ion M3+, số hạt mang điện là: pM và eM -3 (ion M3+ có ít hơn 3 electron so với nguyên tử M)
Mà tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19
=> pM + eM - 3 - nM = 19 => 2pM – nM = 22 (2)
Từ (1) và (2) => pM = eM = 26; nM = 30
=> M là Fe
Đáp án D
Ta có: ZM + ZX = (142 : 42) : 4 = 46.
2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)
Dễ dàng tìm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.
Hãy tính nguyên tử khối trung bình của liti.
Số khối = 55 ⇒ A = P + N = 55 (1)
Tổng số các hạt cơ bản trong ion M 2 + bằng 79 ⇒ Tổng số các hạt cơ bản trong ion M bằng 81
⇒ P + N + E = 81 ⇒ 2P + N = 81 (2)
Từ (1)(2) ⇒ P = 26 = Z