Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl loãng và với khí clo cho cùng loại muối clorua kim loại.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Zn + Cl2 → ZnCl2.
- Kim loại sắt tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho 2 loại muối clorua khác nhau là FeCl2 và FeCl3.
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
Ag, Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Cu và Ag không phản ứng với axit HCl.
Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 thu được cùng một loại muối → kim loại hóa trị không đổi.
Suy ra kim loại là Zn.
Đáp án B.
Cu, Ag không phản ứng với HCl.
Fe + 2HCl →FeCl2 + H2
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án D
Cu, Ag là các kim loại đứng sau hiđro trong dãy hoạt động hóa học, do đó Cu, Ag không tác dụng với dung dịch HCl => Loại A, B
Fe, Zn tác dụng với dung dịch HCl và Cl2 theo các phương trình sau:
Gọi số mol Cu, M là a, b (mol)
=> 64a + b.MM = 11,2 (1)
\(n_{NO}=\dfrac{3,92}{22,4}=0,175\left(mol\right)\)
Cu0 - 2e --> Cu+2
a--->2a
M0 - ne --> M+n
b--->bn
N+5 + 3e --> N+2
0,525<-0,175
Bảo toàn e: 2a + bn = 0,525 (2)
(1)(2) => 32bn - bMM = 5,6 (3)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,136}{22,4}=0,14\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2xHCl --> 2MClx + xH2
\(\dfrac{0,28}{x}\)<---------------------0,14
=> \(\dfrac{0,28}{x}=b\) (4)
(3)(4) => MM = 32n - 20x (g/mol)
Và \(0< x\le n\)
TH1: x = n = 1 => MM = 12 (Loại)
TH2: x = n = 2 => MM = 24 (Mg)
TH3: x = n = 3 => MM = 36 (Loại)
TH4: x = 1; n = 2 => MM = 44 (Loại)
TH5: x = 1; n = 3 => MM = 76 (Loại)
TH6: x = 2; n = 3 => MM = 56 (Fe)
Vậy M có thể là Mg hoặc Fe
=> C
Kim loại phản ứng với HCl và Cl2 tạo cùng một loại hợp chất → Kim loại hóa trị không đổi.
Kim loại nào sau đây tác dụng với HCl loãng và tác dụng với clo cho cùng loại muối?
A. Mg B. Au C. Cu D. Fe
Đáp án A\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2\)