Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 41: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc giống nhau ở điểm nào?
A. Đều đi qua đài thiên văn Grin-uyt B. Đều có số độ là 00
C. Đều có số độ là 900 D. Đều có số độ là 1800
Câu 42: Đầu dưới của kinh tuyến qui định hướng gì?
A. Hướng tây B. Hướng bắc C. Hướng đông D. Hướng nam
Câu 43: Vĩ tuyến nằm bên trên đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Vĩ tuyến nam
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến
Câu 44: Dựa vào kinh tuyến gốc, Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu bắc
Câu 45: Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình vuông B. Hình tròn C. Hình bầu dục D. Hình cầu
Câu 46: Trên bản đồ có mấy hướng trung gian?
A. 4 hướng B. 5 hướng C. 6 hướng D. 7 hướng
Câu 47: Vĩ tuyến nằm bên dưới đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến B. Vĩ tuyến gốc
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến nam
Câu 48: Kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 49: Kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến tây B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến gốc D. Kinh tuyến
Câu 50: Diện tích bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?
A. 501 triệu km2 C. Hơn 501 triệu km2
C. 510 triệu km2 D. Hơn 510 triệu km2
Câu 41: Kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc giống nhau ở điểm nào?
A. Đều đi qua đài thiên văn Grin-uyt B. Đều có số độ là 00
C. Đều có số độ là 900 D. Đều có số độ là 1800
Câu 42: Đầu dưới của kinh tuyến qui định hướng gì?
A. Hướng tây B. Hướng bắc C. Hướng đông D. Hướng nam
Câu 43: Vĩ tuyến nằm bên trên đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến gốc B. Vĩ tuyến nam
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến
Câu 44: Dựa vào kinh tuyến gốc, Việt Nam thuộc nửa cầu nào?
A. Nửa cầu nam B. Nửa cầu tây
C. Nửa cầu đông D. Nửa cầu bắc
Câu 45: Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình vuông B. Hình tròn C. Hình bầu dục D. Hình cầu
Câu 46: Trên bản đồ có mấy hướng trung gian?
A. 4 hướng B. 5 hướng C. 6 hướng D. 7 hướng
Câu 47: Vĩ tuyến nằm bên dưới đường xích đạo được gọi là:
A. Vĩ tuyến B. Vĩ tuyến gốc
C. Vĩ tuyến bắc D. Vĩ tuyến nam
Câu 48: Kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến tây D. Kinh tuyến gốc
Câu 49: Kinh tuyến nằm bên trái đường kinh tuyến gốc được gọi là:
A. Kinh tuyến tây B. Kinh tuyến đông
C. Kinh tuyến gốc D. Kinh tuyến
Câu 50: Diện tích bề mặt Trái Đất là bao nhiêu?
A. 501 triệu km2 C. Hơn 501 triệu km2
C. 510 triệu km2 D. Hơn 510 triệu km2
a: Nhà nước Văn Lang:
Thời gian: Khoảng năm 700 TCN
Người đứng đầu: Vua Hùng
Kinh đô: Việt Trì-Phú Thọ
1
- Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
+ Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó.
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, ở vùng Gia Ninh (Phú Thọ) có vị thủ lĩnh dùng tài năng khuất phục được các bộ lạc và tự xưmg là Hùng Vương, đặt tên nước là Văn Lang, đóng đô ở Bạch Hạc (Phú Thọ).
- Nhà nước Văn Lang ra đời:
+ Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhờ sự phát triển của công cụ bằng đồng và sắt, đời sống sản xuất của người Việt cổ đã có sự chuyển biến rõ rệt.
+Nhu cầu chung sống, cùng làm thuỷ lợi và chống ngoại xâm đã thúc đẩy sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở Việt Nam - Nhà nước Văn Lang.
2.
Phạm vi không gian của Nhà nước Âu Lạc:
- Địa bàn chủ yếu của nhà nước Âu Lạc từ Phong Châu xuống Đông Anh.
Phạm vi không gian của Nhà nước Văn Lang:
- Địa bàn chủ yếu của nhà nước Văn Lang gắn liền với lưu vực các dòng sông lớn ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
+ Bộ lạc Văn Lang, cư trú trên vùng đất ven sông Hồng từ Ba Vì (Hà Nội) đến Việt Trì (Phú Thọ), là một trong những bộ lạc giàu có và hùng mạnh nhất thời đó.
Phạm vi không gian của Nhà nước Việt Nam
Diện tích 331.690 km2
đây tự tìm ở trong đấy
Đáp án D nha vì Xao Pao-Lô có 21,7 triệu người
Mình mới dùng trang này 1 ngày trc mong dc sự ủng hộ từ bạn ạ.MÌnh xin cảm ơn<3
kinh tuyến đi qua đài thiên văn Grin-uych ngoại ô thành phố luân đôn nước Anh là kinh tuyến gốc
là kinh tuyến gốc cũng là kinh tuyến 0 độ