Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số phần trăm học sinh khá khối 5 của trường Thắng Lợi là:
100% - (25% + 15%) = 60%
Số học sinh toàn khối 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 5 của trường là:
200 x 25 : 100 = 50 (học sinh)
Số học sinh trung bình khối 5 của trường là:
200 x 15 : 100 = 30 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 50 học sinh ; Khá: 120 học sinh ; TB: 30 học sinh.
Thể tích của bể là :
40 x 60 x 40 = 96000 cm3= 96 dm3= 96 lít
Cần đổ thêm số lít nước nữa là :
96 : 2 = 48 ( lít )
Đáp số : 48 lít
b1:a,0,08 b,9 giờ 39 phút
b2:a,33 b,3,1
b3:tỉ số % học sinh nam là :47,5% tỉ số % học sinh nữ : 52,5%
b5 :23,5 km/giờ
BN CHO ĐỀ IK MK LÀM CHO> MK LỚP ^ RỒI NÊN KO CÓ ĐỀ ẠH>
MỘT SỐ NGƯỜI NHƯ MK LỚP LỚN HƠN HOẶC BÉ HƠN CHẮC CX KO BÍT ĐỀ ĐỂ GIUPD PN ĐÂU NHÉ!
CHO MK XIN ĐỀ IK NÀ! ^_^
MƠN PN ẠH.
Bài giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Ta có sơ đồ:
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 - 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 - 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m ; b) 41m, 31m.
bài 3
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
(28+84)2(28+84)2 x 28 = 1568 (cm2)
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
(28.14)2(28.14)2 = 196 (cm2)
Diện tích tam giác DMC là:
(84.14)2(84.14)2 = 588 (cm2)
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp sô: a) 224cm2 ; b) 1568cm2; c) 784cm2
Nhớ k mình nhoa
Tổng vận tốc của hai ô tô là:
180 : 2 = 90 (km)
Ta có sơ đồ:
Va: |-----|-----|
Vb: |-----|-----|-----| }90km
Vận tốc của ô tô đi từ A là:
90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/giờ)
Vận tốc của ô tô đi từ B là:
90 : (2 + 3) x 3 = 54 (km/giờ)
Hoặc 90 - 36 = 54 (km/giờ)
Đáp số: 54km/giờ ; 36 km/giờ.
Bài 2:
a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Bài giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 ( m2 )
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là:
36 x 2 = 72 (m)
Ta coi đáy bé là 3 phần bằng nhau thì đáy lớn là 4 phần như thế.
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
( 72 - 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 - 31 = 41 (m)
Đáp số: a): 16m ; b): Đáy bé: 31m; Đáy lớn: 41m.
Bài 3:
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 ( cm )
b) Diện tích hình thang EBCD là:
( 28 + 84 ) : 2 x 28 = 1568 ( cm2 )
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 ( cm )
Diện tích hình tam giác EBM là:
28 x 14 : 2= 196 ( cm2 )
Diện tích tam giác DMC là:
84 x 14 : 2 = 588 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác EDM là:
1568 - (196 + 588) = 784 ( cm2 )
Đáp số: a): 224cm2; b) 1568cm2; c) 784cm2.
Bài 2 : Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 36m. Diện tích thửa ruộng đó bằng diện tích một mảnh đất hình vuông có chu vi 96m.
a) Tính chiều cao của thửa ruộng hình thang.
b) Biết hiệu hai đáy là 10m, tính độ dài mỗi cạnh đáy của thửa ruộng hình thang.
Bài giải:
a) Cạnh mảnh đất hình vuông là:
96 : 4 = 24 (m)
Diện tích mảnh đất hình vuông là:
24 x 24 = 576 (m2)
576m2 cũng là diện tích của thửa ruộng hình thang.
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là: 576 : 36 = 16 (m)
b) Tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là: 36 x 2 = 72 (m)
Độ dài đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
(72 - 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
72 - 31 = 41 (m)
Đáp số : a) 16m ; b) 41m, 31m.
Bài 3 :
Hình chữ nhật ABCD gồm hình thang EBCD và hình tam giác ADE có kích thước như hình dưới đây:
a) Tính chu vi hình chữ nhật ABCD.
b) Tính diện tích hình thang EBCD.
c) CHo M là trung điểm của cạnh BC. Tính diện tích hình tam giác EDM.
Bài giải:
a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
(84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là:
\(\frac{\left(28+84\right)}{2}\times28=1568\left(cm^2\right)\)
c) Ta có BM = MC = 28 : 2 = 14 (cm)
Diện tích hình tam giác EBM là:
\(\frac{\left(28\times14\right)}{2}=196\left(cm^2\right)\)
Diện tích tam giác DMC là:
\(\frac{\left(84\times14\right)}{2}=588\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 - (196 + 588) = 784 (cm2)
Đáp số: a) 224cm2 ; b) 1568cm2; c) 784cm2
Vận tốc tàu thủy khi nước lặng là:
(28,4+18,6):2=23,5(km/giờ)
Vận tốc dòng nước là:
(28,4-18,6):2=4,9(km/giờ)
Đáp số:Vận tốc tàu thủy khi nước lặng:23,5 km /giờ
Vận tốc dòng nước:4,9 km / giờ
Trên hình bên, diện tích của hình tứ giác ABED lớn hơn diện tích của hình tam giác BEC là 13,6cm2. Tính diện tích của hình tứ giác ABCD, biết tỉ số diện tích của hình tam giác BEC và diện tích hình tứ giác ABED là 2323.
Bài giải:
Theo đề bài ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là:
13,6 : (3 - 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Đáp số: 68cm2.
Ý bạn là giải bài 4 trang 171 sách toán 5 phải không?
Bài giải:
Số phần trăm học sinh khá khối 5 của trường Thắng Lợi là:
100% - (25% + 15%) = 60%
Số học sinh toàn khối 5 của trường là:
120 : 60 x 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh giỏi khối 5 của trường là:
200 x 25 : 100 = 50 (học sinh)
Số học sinh trung bình khối 5 của trường là:
200 x 15 : 100 = 30 (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 50 học sinh ; Khá: 120 học sinh ; TB: 30 học sinh