Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. thanh đồng tan dần xuất hiện tủa xám bám vào thanh đồng
Cu + 2AgNO3 => Cu(NO3)2 + 2Ag
b. thanh sắt tan dần đồng thời xuất hiện tủa đỏ bám vào thanh sắt
Fe+ Cu(NO3)2 => Fe(NO3)2 + Cu
c. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + H2SO4 => BaSO4 + 2HCl
d. dd sủi bọt có khí ko màu thoát ra làm đục nước vôi trong
Na2CO3 + 2HCl =>2NaCl + H2O + CO2
e. xuất hiện tủa
AgNO3 + NaCl => AgCl + NaNO4
f. xuất hiện tủa trắng
BaCl2 + Na2SO4 => BaSO4 + 2NaCl
g. xuất hiện tủa
Ba(OH)2 + Na2SO4 => BaSO4+ 2NaOH
h. xuất hiện tủa xanh
CuSO4+2 NaOH=> Na2SO4 + Cu(OH)2
a. Cu với AgNO3
Hiện tượng: Cu tan dần, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh, có chất rắn màu trắng xám bám ngoài dây đồng
PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + Ag\(\downarrow\)
b. Fe với Cu(NO3)2
Hiện tượng: Fe tan dần, dung dịch màu xanh nhạt dần, có chất rắn màu đỏ gạch bám bên ngoài thanh sắt
PTHH: Fe + Cu(NO3)2 ===> Fe(NO3)2 + Cu\(\downarrow\)
c. BaCl2 với H2SO4
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng bền
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2HCl
d. Na2CO3 với HCl
Hiện tượng: Xuất hiện khí không màu ( Sủi bọt khí)
PTHH: Na2CO3 + 2HCl ===> 2NaCl + CO2\(\uparrow\) + H2O
e. AgNO3 với NaCl
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: AgNO3 + NaCl ===> AgCl\(\downarrow\) + NaNO3
f. BaCl2 với Na2SO4
Hiện tượng: Xuât hiện kết tủa màu trắng
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl
g. Na2SO4 với Ba(OH)2
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng
PTHH: Na2SO4 + Ba(OH)2 ===> BaSO4\(\downarrow\) + 2NaOH
h. CuSO4 với NaOH
Hiện tượng: Dung dịch màu xanh nhạt dần, xuất hiện kết tủa màu xanh lơ
PTHH: CuSO4 + 2NaOH ===> Na2SO4 + Cu(OH)2\(\downarrow\)
Những cặp chất tác dụng với nhau là :
- Fe OH 3 và HCl.
2 Fe OH 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O
- KOH và HCl.
KOH + HCl → KCl + H 2 O
- Fe OH 3 và H 2 SO 4
2 Fe OH 3 + 3 H 2 SO 4 → Fe 2 SO 4 3 + 3 H 2 O
- KOH và H 2 SO 4
KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O
- KOH và CO 2
2KOH + CO 2 → K 2 CO 3 + H 2 O
a,Na2CO3+Pb(NO3)2--->NaNO3+PbCO3
Pb(NO3)2+Na2SO4--->NaNO3+PbSO4
BaCl2+Na2CO3-->BaCO3+NaCl
Na2SO4+BaCl2-->BaSO4+NaCl
b,NaOH+CuSO4-->Na2SO4+Cu(OH)2
NaOH+HCl-->NaCl+H2O
H2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+H2O.
Chắc bn cân bằng đc nhỉ
\(Na_2CO_3+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+CuCO_3\downarrow\\ Na_2CO_3+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2NaNO_3+PbCO_3\downarrow\\ BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\backslash Na_2SO_4+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow PbSO_4\downarrow+2NaNO_3\\ Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\\ CuSO_4+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow PbSO_4\downarrow+Cu\left(NO_3\right)_2\\ CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+CuCl_2\)
Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hoá chất cho vào các ống nghiệm rồi đánh số thứ tự. Nhỏ từ từ dd phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hoá chất nêu trên.
+ Ống nghiệm nào có màu hồng đó là dd NaOH; không màu là một trong các dd H2SO4, HCl, BaCl2, Na2SO4.
+ Cho dd màu hồng vào 4 ống nghiệm còn lại, có hiện tượng mất màu hồng là dung dịch H2SO4, HCl ( nhóm I), không có hiện tượng gì là dd BaCl2, Na2SO4 (nhóm II).
NaOH + HCl → NaCl + H2O.
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O.
–Nhỏ lần lượt các dd ở nhóm 1 vào các dd ở nhóm 2:
+ Nếu không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ là dd HCl, dd còn lại của nhóm I là H2SO4.
+ Nếu khi nhỏ dd ở nhóm 1 vào nhóm 2 thấy 1 dd xuất hiện kết tủa trắng, 1 dd không có hiện tượng gì thì dd đem nhỏ ở nhóm 1 là H2SO4, dd còn lại là HCl; còn dd ở nhóm 2 tạo kết tủa là BaCl2; dd không tạo kết tủa ở nhóm 2 là Na2SO4.
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+2H_2O\)
Na2SO4 + H2SO4 => 2 NaHSO4
Na2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2NaCl
H2SO4 + BaCl2 => BaSO4 + 2HCl
H2SO4 + Na2CO3 => Na2SO4 + H2O + CO2
BaCl2 + Na2CO3 => BaCO3 + 2NaCl