Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo(đúng)
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
sách gì đấy
sách tui là kết nối tri thức với cuộc sống
Các giai đoạn | Thời gian xuất hiện | Địa điểm tìm thấy | Công cụ chủ yếu |
Người tối cổ | 40 – 30 vạn năm | Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) | Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. |
Người tinh khôn | 3 – 2 vạn năm | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc giang, Thanh Hóa, Nghệ An | Công cụ đá: những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn phát triển | 12000 – 4000 năm | Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), | Công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc, rìu sắt, rìu ngắn, rìu có vai, công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm, lưỡi cuốc đá. |
d
tk
Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khoảng 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam.
Hai nền văn hóa khảo cổ Sa Hùynh và Đồng Nai đều có niên đại khoảng 3500 đến 2000 năm cách ngày nay. Cùng với văn hóa Đông Sơn, ba nền văn hóa này đã trở thành 3 trung tâm văn hóa thời Kim khí trên đất nước ta, vừa có những nét chung nhưng đồng thời cũng có những đặc trưng khác biệt, làm nên sự đa dạng của những khu vực văn hóa tộc người trong bối cảnh Đông Nam Á thời cổ. Từ những nghiên cứu về văn hóa Sa Hùynh và văn hóa Đồng Nai giai đoạn sơ kỳ sắt, bài viết nhìn lại sự tương đồng và khác biệt cơ bản nhất về các di tích mộ chum của hai nền văn hóa này, góp phần làm rõ hơn sự phong phú đa dạng của các nền văn hóa tiền – sơ sử Việt Nam.
Đặc điểm | Thời người tối cổ | Thời người tinh khôn | Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển |
Thời gian | Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước | Cách đây 3 đến 2 vạn năm | Khoảng 12000 đến 4000 năm trước. |
Địa điểm hình thành | Hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai) | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. | Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) |
Công cụ sản xuất | các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. | rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng | rìu đá, rìu có vai |
Giai đoạn | Địa điểm | Thời gian | Công cụ |
Người tối cổ | Sơn Vi | Hàng chục vạn năm | Đồ đá cũ (ghè đẽo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn đầu) | Hòa Bình, Bắc Sơn | 40 - 30 vạn năm | Đồ đá mới(được mài tinh xảo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn phát triển) | Phùng Nguyên-Hoa Lộc | 4000-3500 năm | Thời đại kim khí, công cụ sản xuất đồng thau, sắt |
Người tối cổ | Người tinh khôn( giai đoạn đầu) | Người tinh khôn( giai đoạn phát triển) | |
Thời gian | 40-30 vạn năm trước | 3-2 vạn năm trước | 12.000-4.000 năm trước |
Địa điểm tìm thấy | Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên( Lạng Sơn), núi Đọ( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai),... | Ở mái đá Ngườm( Thái Nguyên), Sơn Vi( Phú Thọ),Lai Châu, Sơn La,... | Ở Hoà Bình, Bắc Sơn( Lạng Sơn), Quỳnh Văn( Nghệ An), Hạ Long( Quảng Ninh),... |
Công cụ chủ yếu | Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập. | Công cụ đá: nhiều chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. | Công cụ đá; được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, lưỡi cuốc đá; một số côn cụ bằn xương, sừng; đồ gốm |
Chúc bạn học tốt!
Câu 18: Quốc gia cổ Lâm Ấp - Cham-pa được hình thành trên địa bàn của nền văn hóa:
A. Đồng Nai. B. Óc Eo. C. Sa Huỳnh. D. Đông Sơn.
Câu 19: Quận Nhật Nam gồm
A. 4 huyện B. 5 huyện C. 6 huyện D. 7 huyện
Câu 20: Người đã lãnh đạo nhân dân Tuợng Lâm nổi dậy giành quyền tự chủ và đặt tên nước là Lâm Ấp:
A. Mai Thúc Loan. B. Phùng Hưng. C. Khu Liên. D. Các vua Lâm Ấp.
Câu 21: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đã đứng dậy đấu tranh giành được độc lập:
A. Nhà Hán tỏ ra bất lực với các huyện ở xa.
B. Nhà Hán còn lo đàn áp các cuộc khởi nghĩa trong nước.
C. Nhà Hán lúc đó suy yếu.
D. Nhà Hán lo chống đối sự quấy phá của các nước xung quanh.
Câu 22: Chữ viết của người Chăm thế kỉ IV bắt nguồn từ
A. chữ Hán B. chữ Phạn C. chữ La tinh D. chữ Nôm
Nền văn hóa
Niên đại
Công cụ tìm thấy
Phùng Nguyên
2000 năm TCN
- Những mẩu gỉ đồng; mẩu đồng thau nhỏ; mảnh vòng hay đoạn dây chỉ.
Đồng Đậu
1500 năm TCN
- Đục, dùi, cán dao, mũi tên, lưỡi câu…
Gò Mun
1000 năm TCN
- Vũ khí (mũi tên, dao, giáo…), lưỡi câu, dùi, rìu (đặc biệt là rìu lưỡi xéo), đục…
Tiền Sa Huỳnh
1500 năm TCN
- Đục, lao, mũi tên, lưỡi câu…
Đồng Nai
1000 năm TCN
- Rìu, giáo, lao có ngạnh, mũi tên, lưỡi câu…
^HT^
1k plz
Vì mik chưa học nên phần niên đại mik ko biết nhé
Hoktot~