K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2019

=> 3-x = x-5 hoặc -x + 5

9 tháng 8 2019

Có : |3-x| = x - 5

TH1 : 3 - x = x - 5

=> 3 = 2x - 5

=> 2x = 8

=> x = 4

TH2 : -(3-x) = x - 5

=>  x- 3 = x - 5 

=> -3 = -5 ( vô lý )

Vậy x = 4

#Hok_tốt

22 tháng 4 2020

|X +1/2 | =0

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

\(x=0-\frac{1}{2}\)

\(x=-\frac{1}{2}\)

22 tháng 4 2020

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=0\)

                  \(x=0-\frac{1}{2}\)

                  \(x=-\frac{1}{2}\)

Vậy.......................................

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

19 tháng 7 2016

ko đc đăng câu hỏi linh tinh

19 tháng 8 2021

x = 1 nha bạn mình đangtìm lời giải

5 tháng 11

          Đây là toán nâng cao chuyên đề tìm phương trình nghiệm nguyên, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp đánh giá như sau:

                        Giải: 

         20\(^x\) : 14\(^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)\(x\)  (\(x\) \(\in\) N)

    \(\left(\dfrac{20}{14}\right)^x\) = \(\dfrac{10}{7}\)⇒ \(x\)\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\) \(\dfrac{10}{7}\)\(x\) 

      \(x\) = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^x\)\(\dfrac{10}{7}\) ⇒ \(x\) =\(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{x-1}\)

          Nếu \(x\) = 0 ta có 0 = (\(\dfrac{10}{7}\))-1 = \(\dfrac{7}{10}\) (vô lý)

          Nếu \(x\) = 1 ta có: 1 = \(\left(\dfrac{10}{7}\right)^{1-1}\) = 1 (nhận)

          Nếu \(x\) > 1 ta có:  \(x\) \(\in\) N mà (\(\dfrac{10}{7}\))\(x\) không phải là số tự nhiên nên 

                   \(x\) \(\ne\) (\(\dfrac{10}{7}\))\(x-1\)  (loại)

Từ những lập luận trên ta có \(x\) = 1 là số tự nhiên duy nhất thỏa mãn đề bài.

Vậy \(x\) = 1 

                   

17 tháng 12 2021

                                        Bài giải:

                  12 lít xăng gấp 3 lít xăng một số lần là:

                            12 : 3= 4(lần )

                  3 lít xăng thì đi được số ki-lô-mét là:

                             100 : 4= 25(km)

                                         Đáp số: 25 km

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2021

Lời giải:

1 lít xăng đi được:

$100:12$ (km)

3 lít xăng đi được:

$100:12.3=100:4=25$ (km)

21 tháng 4 2016

Tại x = 2; y = 9 thì biểu thức A = 2.22 - \(\frac{1}{3}.9\) 

                                           A = 5

Tại x = \(\frac{-1}{2}\) ; y = 2/3 thì biểu thức P = 2.( -1/2)2 + 3.(-1/2.2/3) + 2/32

                                                   P = -1/18

25 tháng 11 2017

3 giờ 45 phút nha bạn . 

25 tháng 11 2017

Nếu gió thuận thì người đó đi từ A -> B với vận tốc là 18km / h

Vì ngược gió nên người đó đi từ A-> B hết \(\frac{18.3}{12}=\frac{54}{12}=4,5\)

Vậy người đó đi từ A -> B hết 4,5 giờ

24 tháng 12 2015

Gọi :   + độ dài quãng đường A đến B là S

          + Vận tốc cũ và mới của người đó lần lượt là Vvà V2

Theo đề bài ta có  :       S  = 4 .V1      (*)

                                   V1 =1,5. V2    (**)

Thay (**) vào (*), ta được :

S = 4. (1,5.V2) = 6.V2

Vậy nếu người đó đi với vận tốc mới bằng 1,5 lần vần tốc sẽ hết 6 giờ