Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Rễ củ trong thực vật học là một loại rễ bên đã biến đổi, phình to ra với chức năng của một cơ quan lưu trữ các chất dinh dưỡng. Vì thế, về nguồn gốc nó khác với thân củ, nhưng chức năng và bề ngoài thì tương tự và gần giống với thân củ. Các ví dụ về thực vật với rễ củ bao gồm khoai lang, sắn và thược dược. Nó là cấu trúc, được sử dụng để cây lâu năm có thể tồn tại từ năm này qua năm khác.
Các củ khoai lang, một loại rễ củ đặc trưng.Các rễ phình to làm cơ quan lưu trữ khác với củ thật sự. Khối phình to của các rễ phụ (rễ thứ cấp) với đại diện điển hình là khoai lang (Ipomoea batatas), có các cấu trúc tế bào bên trong và bên ngoài của các rễ điển hình. Các củ thật sự có cấu trúc tế bào của thân, còn trong rễ củ thì không có các đốt và gióng hoặc các lá suy thoái. Một đầu gọi là đầu gần có các mô đỉnh đầu sinh ra các chồi để sau này phát triển thành thân và lá. Đầu kia gọi là đầu xa, thông thường sinh ra các rễ không bị biến đổi. Trong các củ thật sự, trật tự là ngược lại với đầu xa sinh ra thân cây. Về mặt thời gian, các rễ củ là hai năm. Trong năm đầu tiên cây mẹ sinh ra các rễ củ và về mùa thu cây chết đi. Năm sau các rễ củ sinh ra cây mới và bị tiêu hao trong quá trình tạo thành bộ rễ mới cùng thân cây và ra hoa. Các mô còn lại chết đi trong khi cây sinh ra rễ củ mới cho năm kế tiếp sau đó.
Đặc điểm hình thái của rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng?
=> rễ biến dạng thích nghi với chức năng dự trữ chất dinh dưỡng là rễ củ
đặc điểm hình thái : rễ phình to thành củ
4. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu?
A. Thân mầm hoặc rễ mầm B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm
C. Lá mầm hoặc rễ mầm D. Lá mầm hoặc phôi nhũ
1.
- Rễ có chức năng chính như bám cây vào lòng đất, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinh dưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật.
- Rễ có 2 loại: rễ cọc và rễ chùm.
2.
- Rễ có 4 miền:
+ Miền trưởng thành (có các mạch dẫn): chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút ( có các lông hút): hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia): làm cho rễ dài ra.
+ Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.
3.
Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính:
- Vỏ: có biểu bì và thịt vỏ.
+ Biểu bì: bảo vệ các bộ phận bên trong, trên lớp biểu bì có nhiều lông hút (lông hút là tế bào của biểu bì kéo dài) chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Thịt vỏ: chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa.
- Trụ giữa: gồm các bó mạch và ruột.
+ Các bó mạch: gồm mạch gỗ (chuyển nước và muối khoáng), mạch rây (chuyển chất hữu cơ)
+ Ruột: chứa chất dự trữ.
4.
- Rễ củ: cây cải củ, cà rốt, khoai lang,...
- Rễ móc: cây trầu không, hồ tiêu,...
- Rễ thở: cây bần, mắm, bụt mọc,...
- Giác mút: cây tơ hồng, tầm gửi,..
Đáp án: D
Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ – SGK trang 109.
Đáp án D
Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ
Đáp án: D
Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở lá mầm hoặc phôi nhũ – SGK trang 109.
Chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt cây Hai lá mầm nằm trong 2 lá mầm, còn ở cây Một lá mầm thì nằm ở phôi nhũ.
1. Rễ củ: cây củ cải, cây cà rốt …( dự trữ chất hữu cơ cho cây khi ra hoa tạo quả)
2. Rễ móc:Cây trầu không, cây hồ tiêu…(móc vào trụ bám giúp cây leo lên.)
3. Rễ thở:cây bụt mọc, cây bần(lấy không khí cho rễ cây hô hấp)
Rễ củ(sắn dây. khoai lang)
rễ móc ( hồ tiêu, trầu không)
rễ thở( cây bần , bụt mọc)
Giác mút( tầm gửi, dây tơ hồng)