Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(A\) là biến cố “Hạt giống thứ nhất nảy mầm”, \(B\) là biến cố “Hạt giống thứ hai nảy mầm”.
\(P\left( A \right) = P\left( B \right) = 0,8 \Rightarrow P\left( {\bar A} \right) = P\left( {\bar B} \right) = 1 - 0,8 = 0,2\)
Xác suất để có đúng 1 trong 2 hạt giống đó nảy mầm là:
\(P\left( {A\bar B} \right) + P\left( {\bar AB} \right) = P\left( A \right).P\left( {\bar B} \right) + P\left( {\bar A} \right).P\left( B \right) = 0,8.0,2 + 0,2.0,8 = 0,32\)
Lời giải:
Rút 5 trong 52 lá bài, có $C^5_{52}$ kết quả.
Rút 5 lá 10, J, Q, K, A đồng chất, có 4 kết quả (bích, tép, cơ, rô)
Xác suất rút được 5 lá thỏa mãn đề: $\frac{4}{C^5_{52}}$
Đáp án A
Tổng số phiếu trong hộp là 24. Gọi Ω là không gian mẫu.
* Lấy ngẫu nhiên 4 phiếu trong hộp ta có cách lấy hay
Gọi A là biến cố lấy được các phiếu có đủ cả 3 loại.
Ta có các trường hợp sau:
+) 2 đỏ, 1 vàng và 1 xanh: có cách
+) 1 đỏ, 2 vàng và 1 xanh: có cách
+) 1 đỏ, 1 vàng và 2 xanh: có cách
Do đó,
Vậy, xác suất biến cố A là
Đáp án C.
Số cách chọn ngẫu nhiên 2 lá phiếu là: C 9 2 = 36 (cách)
Các cặp số có tổng là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: (9;8); (9;6); (8;7). Xác suất để tổng của hai số ghi trên hai lá phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15 là: 3 36 = 1 12
Đáp án C
Số cách rút hai lá phiếu là C 9 2
Gọi p là biến cố hai lá phiếu rút được có tổng lẻ lớn hơn hoặc bằng 15
Số phần tử không gian mẫu: n(Ω)=52
Số phần tử của biến cố xuất hiện lá J đỏ hay lá 5 là n(A)=2+4=6
Suy ra
Chọn B.
Gọi A là biến cố "Rút được 2 lá bài cơ".
Số kết quả thuận lợi là \(\left|\Omega_A\right|=C^2_{13}=78\).
Số kết quả có thể xảy ra là \(\left|\Omega\right|=C^2_{52}=1326\).
\(\Rightarrow\) Xác suất xảy ra biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{78}{1326}=\dfrac{1}{17}\).
Không gian mẫu: \(C_{52}^2\)
Số cách rút không có quân K nào: \(C_{48}^2\)
Xác suất: \(P=\dfrac{C_{52}^2-C_{48}^2}{C_{52}^2}=...\)
Có \(C^{13}_{52}\) cách chọn 13 lá bài bất kì trong bộ bài 52 lá
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=C^{13}_{52}\)
Gọi A là biến cố "Chọn được 13 lá bài toàn quân cơ trong bộ bài 52 lá"
\(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)
\(\Rightarrow P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\Omega}=\dfrac{1}{C^{13}_{52}}\)