Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.
Nguyên nhân: do châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến, có dòng biển lạnh chảy ven bờ và lãnh thổ cao ít chịu ảnh hưởng của biển nên môi trường hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi.
chúc bạn học tốt
1-
- Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
- Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
- Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới.
- Hình thành những hoang mạc lớn do :
_ Có đường chí tuyến đi qua
_ Có dòng biển nóng đi qua Bắc Phi
_ Lãnh thổ châu Phi rộng về bề ngang nên ít có mưa
Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.
+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
Mối tương quan giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi :
- Lượng mưa dưới 200mm: môi trường hoang mạc.
- Lượng mưa 200 - 1000mm: môi trường nhiệt đới và môi trường địa trung hải.
- Lượng mưa trên 1000mm: môi trường nhiệt đới và xích đạo ẩm.
Tham khảo!
Mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi:
+ Nơi có lượng mưa dưới 200 mm là môi trường hoang mạc, thực động vật nghèo nàn.
+ Lượng mưa từ 200 mm đến 500 mm là môi trường xa van.
+ Lượng mưa trên 1000 mm là môi trường xa van và rừng nhiệt đới
- Trong các môi trường thiên nhiên ở châu Phi, chiếm diện tích lớn nhất là môi trường nhiệt đới và môi trường hoang mạc; tiếp theo là môi trường xích đạo ẩm, môi trường địa trung hải; chiếm diện tích nhỏ nhất là môi trường cận nhiệt đới ẩm.
- Các hoang mạc ở châu Phi lan ra sát bờ biển vì:
+ Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa; ven bờ tây bắc châu Phi có dòng biển lạnh Ca – na – ri chảy qua nên hoang mạc Xa – ha – ra ăn lan ra biển
+ Dòng biển lạnh Ben – ghê – la và vị trí đường chí tuyến Nam đã hình thành nên khí hậu hoang mạc ở ven biển Tây Nam châu Phi
4. Hoang mạc chiếm diện tích lớn ở châu Phi vì :
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa châu Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ châu Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.
- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa châu Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên không có mưa, thời tiết ổn định.
- Lãnh thổ châu Phi rộng lớn ít chịu ảnh hưởng của biển, có dòng biển lạnh Ca-na-ri chạy ven bờ Tây, lượng bốc hơi nước rất ít nên ít mưa. Nằm sát ngay đại lục Á -Âu nên chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến lục địa khô, khó có mưa.
Nguyên nhân:
- Do cát lấn, bão cát.
- Do biến đổi khí hậu.
- Do con người chặt phá rưng làm cho đất bị bạc màu, thoái hóa.
-Vì biển ko ăn sâu vào đất liền
-Vì có 2 đường chí tuyến đi qua
-Vì có dòng biển lạnh đi qua
*nguyên nhân:
- Lượng mưa giảm dần về phía 2 chí tuyến.
- Gió khô nóng từ tây nam á thổi sang.
- Nam phi có núi cao ngăn gió từ biển thổi vào.
- Ở cực bắc giáp địa trung hải=>cực bắc,nam có khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
- Nằm giữa 2 chí tuyến
- Các dòng biển lạnh chảy xung quanh lục địa
- Các khối núi lớn nằm chắn ngang lục địa với biển , các khối khí nóng sẽ không tràn vào được, ít mưa
- Và cũng do các khối núi xung quanh làm cho các đợt gió không tràn sâu vào lục địa được
1d
2c
3a
4b
1a
2c
3b
4a