Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại của việc sử dụng internet và điện thoại di động không đúng với giới trẻ hiện nay:
1. Sức khỏe thể chất:
- Mắt: Việc liên tục nhìn vào màn hình điện thoại hoặc máy tính có thể gây ra mệt mỏi cho mắt, tăng nguy cơ mắc bệnh cận thị và một số vấn đề khác về mắt.
- Cơ thể: Tư duy cứng nhắc, thiếu vận động có thể dẫn đến các vấn đề về sức khỏe như béo phì, đau lưng, và cảm giác mệt mỏi.
2. Ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần:
- Áp lực từ mạng xã hội: So sánh bản thân với người khác, nỗi lo về số lượng "likes" và bình luận, hoặc việc bị quên lãng trên mạng xã hội có thể tạo ra áp lực tinh thần.
- Nghiện mạng: Dành quá nhiều thời gian trực tuyến có thể dẫn đến tình trạng nghiện mạng, cảm giác cô đơn, trầm cảm và lo âu.
3. Tiêu cực về học tập:
- Giảm tập trung: Sự xao lạc do thông báo và nội dung trực tuyến có thể giảm khả năng tập trung trong việc học.
- Giảm khả năng giao tiếp trực tiếp: Dựa quá mức vào giao tiếp trực tuyến có thể giảm khả năng giao tiếp trực tiếp và kỹ năng xã hội.
4. Rủi ro về bảo mật và quyền riêng tư: Giới trẻ có thể không nhận biết được các rủi ro về bảo mật và quyền riêng tư khi sử dụng internet, dễ dàng trở thành nạn nhân của việc lạm dụng thông tin cá nhân.
Biện pháp:
- Giáo dục và tạo nhận thức: Giáo dục giới trẻ về những tác động tiêu cực của việc sử dụng internet và điện thoại di động không đúng cách.
- Thiết lập giới hạn thời gian: Đặt giới hạn thời gian sử dụng mỗi ngày và khuyến khích việc nghỉ ngơi định kỳ.
- Tham gia hoạt động ngoại khóa: Khuyến khích giới trẻ tham gia các hoạt động ngoại khóa, thể thao và gặp gỡ bạn bè ngoài đời thực.
- Giám sát và sử dụng công nghệ: Sử dụng các ứng dụng và công cụ giám sát để theo dõi và kiểm soát nội dung và thời gian truy cập của giới trẻ.
- Hướng dẫn về bảo mật: Dạy giới trẻ cách bảo vệ thông tin cá nhân và nhận diện các mối đe dọa trực tuyến.
- Tạo ra một môi trường lành mạnh: Khuyến khích giới trẻ trải nghiệm thực tế, đọc sách, và tham gia các hoạt động sáng tạo ngoài màn hình.
- Đảm bảo thông tin, liên lạc nhanh chóng kịp thời phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
- Là phương tiện phục vụ cho việc học tập, vui chơi giải trí đồng thời cũng tạo điều kiện để người dân có thể tiếp thu được các tiến bộ khoa kĩ thuật, văn hóa xã hội góp phần nâng cao trình độ nhận thức.
- Góp phần đưa nước ta nhanh chóng hội nhập với nền kinh tế thế giới.
a. Mặt tích cực:
- Thông tin liên lạc trong - ngoài nước nhanh chóng.
- Là phương tiện quan trọng tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật.
- Phục vụ tốt cho học tập, giải trí.
- Nhanh chóng đưa nước ta hòa nhập với thế giới.
b. Mặt tiêu cực:
- Các thông tin, hình ảnh bạo lực - đồi trụy.
- Học sinh mất thời gian vì chơi điện tử.
- tích cực
+ dịch vụ điện thoại và iternet giúp việc thông tin liên lạc trong nước và quốc tế được tiện lợi và nhanh chống nhất ,đi đôi với việc phát triển các dịch vụ như chuyển phát nhanh ,chuyển tiền nhanh,dạy học trên mạng,buôn bán trên mạng...
-tiêu cực
+ qua điện thoại và internet có những thôn tin,hình ảnh baọ lực, đồi trụy nguy hại nhất đối với lứa tuổi học sinh
- Dịch vụ bưu chính viễn thông nước ta gồm những dịch vụ như: điện thoai, điện báo, truyền dẫn số liệu, Internet, phát hành báo chí, chuyển bưu điện, bưu phẩm v.v…
- Những thành tựu ngành bưu chính viễn thông nước ta:
+ Nước ta có 6 trạm thông tin vệ tin, 3 tuyến cáp quang biển quốc tế nối trực tiếp Việt Nam với hơn 30 nước Châu Á, Trung Cận Đông, Tây Âu.
+ Toàn mạng lưới điện thoại đã được tự động hoá đến tất cả các huyện và xã trong cả nước. Đến năm 2002 cả nước ta có hơn 5 triệu thuê bao cố định, gần 1 triệu thuê bao điện thoại di động.
+ Nước ta đã hoà mạng Internet và hàng loạt dịch vụ khác được phát triển như phát hành báo điện tử, các trang Web của các cơ quan, các tổ chức kinh tế, các trường học v.v…
-Phục vụ vận chuyển thư từ, bưu phẩm, thông tin liên lạc… cho nhân dân và các tổ chức.
- Làm cho con người gần nhau hơn, giúp con người nâng cao nhận thức về nhiều mặt.
- Phục vụ vận chuyển thư từ, bưu phẩm thông tin liên lạc.. cho nhân dân và các tổ chức
- Làm cho con ng]ì gần nhau hơn, giúp con người nâng cao nhận thức về nhiều mặt
Chúc bạn học tốt!
Sự phát triển của ngành bưu chính viễn thông ở Việt Nam mang lại ý nghĩa sâu rộng cho sự phát triển kinh tế của nước ta. Thứ nhất, ngành này đã giúp tăng cường giao tiếp và kết nối giữa các vùng miền, tạo nền tảng vững chắc cho sự bùng nổ của thương mại điện tử, một kênh thị trường đang mở rộng mạnh mẽ. Thứ hai, bưu chính viễn thông tạo ra hàng nghìn cơ hội việc làm, từ lắp đặt hạ tầng cho đến quản lý và phát triển sản phẩm. Thứ ba, với hạ tầng viễn thông hiện đại, Việt Nam đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho đầu tư nước ngoài, thu hút vốn và kỹ thuật tiên tiến. Cuối cùng, sự tiện ích và hiệu quả từ việc truy cập thông tin nhanh chóng đã giúp tăng năng suất và tối ưu hóa hoạt động kinh doanh, đồng thời góp phần đáng kể vào ngân sách nhà nước.
Tiềm năng thủy sản vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững:
+ Ngư nghiệp:
- Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước).
- Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
- Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
- Đã tạo ra nhiều mặt hàng (đông-lạnh hoặc sấy khô) xuất khẩu: cá, tôm, mực ...Phan Thiết, Nha Trang là hai địa phương nổi tiếng về nước mắm.
+ Du lịch:
- Phát triển du lịch biển gắn liền với du lịch đảo, đẩy mạnh quảng bá và đa dạng hóa sản phẩm du lịch.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất của ngành du lịch, đẩy mạnh liên kết với các vùng khác, với nước ngoài để phát triển du lịch.
- Các điểm du lịch: Nha Trang (Khánh Hoà), Cà Ná (Ninh Thuận), Mũi Né (Bình Thuận) đang thu hút nhiều khách du lịch trong.
và ngoài nước
+ Dịch vụ hàng hải:
- Cải tạo, hiện đại hóa các cảng biển: Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang.
- Xây dựng các cảng nước sâu: Dung Quất (Quảng Ngãi), Kỳ Hà (Quảng Nam), Nhơn Hội (Bình Định) , Vân Phong (Khánh Hòa) sẽ trở thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất của nước ta.
+ Khai thác khoáng sản biển và sản xuất muối:
- Đã tiến hành khai thác các mỏ dầu khí ở phía đông quần đảo Phú Quý (Bình Thuận), cát (Khánh Hòa), ti tan (Bình Định).
- Muối được sản xuất ở nhiều địa phương, nổi tiếng là muối Sa Hùynh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận).
1.Tiềm năng thủy sản vùng duyên hải nam trung bộ ?
– Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, năm 2005 vùng chiếm gần 1/5 sản lượng của cả nước.
– Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà.
– Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản.
– Tạo ra nhiều mặt hàng xuất khẩu về : cá, tôm, mực …
2.Tác động của điện thoại , internet đến đời sông của nhân dân ta hiện nay
Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet đã tác động đời sống kinh tế – xã hội nước ta. Cụ thể là:
Việc phát triển các dịch vụ trên đem đến cơ hội kết nối giúp cho mọi người thu hẹp khoảng cách của mình đối với phần còn lại của thế giới.
Ngoài ra, việc phát triển trên cũng mang lại những tiềm năng, những ngành nghề mới giải quyết việc làm và nâng cao trình độ dân trí.
Giúp phát triển KHKT từng bước, mở ra cánh cửa tri thức cho các trí thức trẻ tiếp cận với thế giới bên ngoài.
Cung cấp những phương tiện thông tin nhanh chóng và chuẩn xác ứng dụng rất nhiều trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, KHKT,quốc phòng
Điện thoại di động là một loại hình bưu chính viễn thông phát triển nhanh nhất hiện nay. Với một số nước có công nghệ sản xuất hiện đại như Nhật, Hàn Quốc, Mỹ, …
Đáp án: B.