Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
\(A=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}\right)}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{3.\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}{5\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\right)}=\dfrac{3}{5}\)
\(C=\dfrac{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}{3\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{4}{3}=1\dfrac{1}{3}\)
bài 1
\(A=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{12}\right):\dfrac{7}{8}\)
\(A=\dfrac{9+6+10}{24}:\dfrac{7}{8}=\dfrac{25}{24}.\dfrac{8}{7}=\dfrac{25.1}{3.7}=\dfrac{25}{21}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\left(10,3-9,8\right)-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{4}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{4}.2-\dfrac{3}{4}\)
\(B=\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{4}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}\left(-\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{7}.\dfrac{7}{11}+\dfrac{12}{7}\)
\(M=-\dfrac{5}{11}+\dfrac{12}{7}=\dfrac{97}{77}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{5}{8}:5-\dfrac{3}{16}.\left(-2\right)^2\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3.4}{16}\)
\(N=\dfrac{6}{7}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}-\dfrac{5}{8}=\dfrac{13}{56}\)
a: Số học sinh giỏi là 40*1/2=20 bạn
Số học sinh khá là 20*3/5=12 bạn
Số học sinh trung bình là 20-12=8 bạn
b: Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với cả lớp là:
8/40=20%
em trả lời tiếp
d) vì tia Om là tia đối của tia Ox
=> xOm = 180o
=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o
câu 4
a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o
=> xOy < xOt
=> tia Oy nằm giữa
b) ta có xOy + yOt = xOt
=> yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o
c) vì tia Oy nằm giữa
mak yOt = xOt =65o
=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)
Số học sinh giỏi của lớp là :
\(40\times\dfrac{1}{5}=8\left(hs\right)\)
Số học sinh trung bình là :
\(\left(40-8\right)\times\dfrac{3}{8}=12\left(hs\right)\)
Số học sinh khá là :
\(40-8-12=20\left(hs\right)\)
\(b.\)
Tỉ số % học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
\(8:40\times100\%=20\%\)
Tỉ số % học sinh trung bình so với học sinh cả lớp là:
\(12:40\times100\%=30\%\)
Tỉ số % học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
\(100-30-20=50\%\)
∼Giải∼
A. Số h/s giỏi là:
\(40.\dfrac{1}{5}\)=8(h/s)
Số học sinh còn lại là:
40-8=32(h/s)
Số học sinh trung bình là:
32.\(\dfrac{3}{8}\)=12(h/s)
Số h/s khá là:
40-(8+12)=20(h/s)
b. Tỉ số phần trăm số h/s giỏi vs cả lớp là:
\(\dfrac{8\times100}{40}\)%=20%
Tỉ số phần trăm số h/s khá vs cả lớp là:
\(\dfrac{20\times100}{40}\)%=50%
Tỉ số p.trăm số học sinh TB vs cả lớp là:
\(\dfrac{12\times100}{40}\%=30\)%
a) Số học sinh giỏi là:
\(40\cdot\dfrac{1}{5}=8\)(bạn)
Số học sinh khá là:
\(32\cdot\dfrac{5}{8}=20\)(bạn)
Số học sinh trung bình là:
32-20=12(bạn)
b) Tỉ số phần trăm của số học sinh trung bính so với cả lớp là:
12:40=30%
a) Số học sinh giỏi là: 40. \(\dfrac{1}{5}\)=8 (học sinh)
Số học sinh trung bình là:
(40−8)×\(\dfrac{3}{8}\)=12 (học sinh)
Số học sinh khá là: 40−8−12=20 (học sinh)
b) Tỉ số % học sinh giỏi so với học sinh cả lớp là:
8:40×100 = 20%
Tỉ số % học sinh trung bìnhso với học sinh cả lớp là:
12:40×100 = 30%
Tỉ số % học sinh khá so với học sinh cả lớp là:
100% - 20% - 30% = 50%