K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

Gọi t là thời gian ô tô bắt đầu đi cho tới khi cách đều xe máy và xe đạp lần 1.

Khi đó,

Quãng đường xe đạp đi được: \(S_1=v_1\left(9h-7h\right)+v_1t=10.2+10t=20+10t\left(km\right)\)

Quãng đường xe máy đi được: \(S_2=v_2\left(9h-8h\right)+v_2t=30.1+30t=30+30t\left(km\right)\)

Quãng đường ô tô đi được:\(S_3=v_3t=40t\left(km\right)\)

Lần 1: Xe đạp ở giữa, ô tô đi ngắn nhất:

Ta có: \(S_1-S_3=S_2-S_1\Leftrightarrow20+10t-40t=30+30t-20-10t\)

\(\Leftrightarrow20-30t=10+20t\Leftrightarrow10=50t\)

\(\Rightarrow t=\frac{10}{50}=0,2\left(h\right)\)

Vậy lúc 9h12ph, 3 xe cách đều nhau.

Vị trí của các xe lúc này:

\(S_1=20+0,2.10=22\left(km\right)\)

\(S_2=30+30.0,2=36\left(km\right)\)

\(S_3=40.0,2=8\left(km\right)\)

TH2: Ô tô ở giữa xe đạp, xe máy:

\(S_3-S_1=S_2-S_3\)

Thay số, ta tìm được t=1,25(h).

Vị trí của các xe lúc đó:

\(S_1=20+10.1,25=32,5\left(km\right)\)

\(S_2=30+30.1,25=67,75\left(km\right)\)

\(S_3=40.1,25=50\left(km\right)\)

TH3: Xe máy cách đều xe đạp và ô tô:

\(S_2-S_1=S_3-S_2\)

Thay số, ta tìm được t=-4(không thỏa mãn)

19 tháng 10 2020

Quãng đường người đi xe đạp đi được:

\(s_1=2.10=20km\)

Quãng đường xe đạp đi được:

\(s_2=1.30=30km\)

Quãng đường xe máy cách xe đạp:

\(s=s_2-s_1=30-20=10km\)

Từ lúc ô tô xuất phát, xe đạp đã ở giữa xe máy và ô tô, nên lần đầu tiên 3 xe cách đều nhau có thứ tự là:ô tô - xe đạp - xe máy.

Thời điểm lúc 3 xe cách đều nhau:

\(s_1-t\left(v_3-v_1\right)=t\left(v_2-v_1\right)+s\)

\(\Leftrightarrow20-30t=20t+10\)

\(\Rightarrow t=\)\(\frac{1}{5}h=720s\)

22 tháng 11 2020

hgs lí ak bạn

 

24 tháng 5 2016

a/ Khoảng cách của hai xe sau 1h.

- Quãng đường xe đi từ A:

S1 = v1t = 30. 1 = 30 (Km)

- Quãng đường xe đi từ B:

S2 = v2t = 40. 1 = 40 (Km)

- Mặt khác: S = S1 + S2 = 30 + 40  = 70 (Km)

Vậy: Sau 1h hai xe cách nhau 70Km.

b/ Thời điểm và vị trí lúc hai người gặp nhau:

- Gọi t là khoảng thời gian từ khi người đi bộ đến khởi hành khi đến lúc hai người gặp nhau tại C.

- Quãng đường xe đi từ A đi được: S1 = v1t = 60t                                             (1)

- Quãng đường xe đi từ B đi được: S2 = v2t = 40t                                             (2)

- Vì sau khi đi được 1h xe thứ nhất tăng tốc nên có thể xem như cùng xuất một lúc và  đến lúc gặp nhau tại C nên: S1 = 30 + 40 + S2

- Từ (1) và (2) ta có:

60t = 30 +40 +40t \(\Leftrightarrow\)t = 3,5 (h)

- Thay t vào (1) hoặc (2) ta có:

(1) \(\Leftrightarrow\)S1 = 3,5. 60 = 210 (Km)

(2) \(\Leftrightarrow\)S2 = 3,5. 40 = 140 (Km)

Vậy: Sau khi đi được 3,5 h thì hai người gặp nhau và cách A một khoảng 210 + 30 = 240Km và cách B 140 + 40 = 180Km.

26 tháng 7 2016

đúng rồi

27 tháng 6 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=40

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=40\)

\(\Leftrightarrow25t_1+15t_2=40\)

mà t1=t2

\(\Rightarrow40t_1=40\Rightarrow t_1=1h\)

\(\Rightarrow S_1=25km\)

vậy hai xe gặp nhau sau 1h và vị trí gặp nhau cách A 25km

14 tháng 6 2016

* Nếu 2 xe đi cùng chiều:

Do 2 xe đi cùng chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1-v2 ) = 40/( 25-15 ) = 4 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 4*25 = 100km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 4*15 = 60km

* Nếu 2 xe đi ngược chiều:

Do 2 xe đi ngược chiều nên thời điểm 2 người gặp nhau là t1=s/( v1+v2 ) = 40/( 25+15 )= 1 (h)

Vị trí 2 người gặp nhau cách A số km là 1*25= 25 km

Vị trí 2 người gặp nhau cách B số km là 1*15= 15 km

 

28 tháng 6 2016

ta có:

sau 1h thì hai xe đi được:

*xe 1:30.1=30km

*xe 2:40.1=40km

khoảng cách hai xe sau 1h là:40-30+60=70km

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1-S2=70km

\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=70\)

\(\Leftrightarrow60t_1-40t_2=70\)

mà t1=t2=t nên:

60t-40t=70

giải phương trình ta có:t=3.5h

19 tháng 7 2016

a) quãng đường xe đi từ A trong 1h :S1 = v1.t = 30.1 =30km

quãng đường xe đi từ B trong 1h: S2  = v.t =40.1=40km

khoảng cách của 2 xe sau 1h : S' = S + S1 + S= 60+40-30= 70km

b) hai xe gặp nha

c) quãng đường xe đi từ A sau khi tăng tốc: S'1  = v'1.t = 50t

quãng đường xe đi từ B sau khi xe đi từ A tăng tốc: S'2 =  v'1.t =40t

do 2 xe đi cùng chiều nên: S' =S'1 -S'2= 70 km

=> S'1 -S'2 = 50t -40t =70 => 10t=70 => t=7h

9 tháng 7 2018

Lúc 9h

Người đi xe đạp với vận tốc 10km/h cách A là :s1=10.(9-7)=20km

Người đi xe đạp với vận tốc 30km/h cách A là :s2=30(9-8)=30km/h

Khi đó khoảng cách giữa 3 người là 10km .

Vậy đến 9 h thì 3 xe cahcs đều nhau 10km

Sai rùi bạn ơi

11 tháng 11 2016

Tóm tắt

\(S_{AB}=60km\)

\(V_1=30km\)/\(h\)

\(V_2=40km\)/\(h\)

\(t_1=1h\)

\(t_2=1,5h\)

\(V_3=50km\)/\(h\)

_____________

a) \(S_{A'B'}=?\)

b) \(t=?;S_{BC}=?\)

Giải

Chuyển động đều, chuyển động không đều

a) Ta có: \(S_{A'B'}=S_{BB'}+\left(S_{AB}-S_{AA'}\right)=V_2.t_1+60-V_1.t_1=t_1\left(V_2-V_1\right)+60=40-30+60=70\left(km\right)\)

b) Gọi \(A_1\) là điểm dừng sau 1,5h đi với vận tốc 30km/h.

Ta có: \(S_{AC}=S_{AA_1}+S_{A_1C}=S_{BC}+S_{AB}\Rightarrow V_1.t_2+V_3\left(t-t_2\right)=V_2.t+60\)

\(\Rightarrow30.1,5+50\left(t-1,5\right)=40t+60\Rightarrow45+50t-75=40t+60\)

\(\Rightarrow50t-40t=75-45+60=90\Rightarrow t=9\left(h\right)\Rightarrow S_{BC}=40.9=360\left(km\right)\)

Vậy thời gian 2 điểm gặp nhau là sau 9h và cách điểm B là 360 km

12 tháng 5 2016

1/ cách A 54km và lúc 10h thì 2 xe gặp nhau

2/ điểm xuất phát của ng đi bộ cách A 84km và vận tốc của ng đó là 15km/h ạ ! ! ! ! ! 

Sai mình không chịu trách nhiệm nhá :P :V 

1 tháng 1 2022

a) Tổng vận tốc hai xe là :

\(40+60=100 (km/h).\)

Thời gian mà hai xe gặp nhau là :

\(120:100=1,2\left(h\right)\Leftrightarrow\)\(1h12p.\)

b) Câu b như thiếu rồi bạn.