Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."
+ Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."
- Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".
- Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.
''Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo :
c) ''và'': nêu 2 sự kiện song song. ''vừa...thì...'': tăng tiến b) Mẹ tôi- cầm nón vẫy tôi, -vài giây sau,- tôi - đuổi kịp TT C V CN VN Mẹ tôi - vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, - thì - tôi - òa khóc rồi cứ thế nức nở C V CN VNCâu 1:
Em rút ra được bài học:
- Là một người con, ai cũng phải có lòng hiếu thảo đối với cha mẹ.
- Cần phải hiểu rõ tường tận vấn đề, không chỉ hiểu nửa vời.
Bài học quan trọng nhất: lòng hiếu thảo.
Giải thích lý do:
Trong cuộc sống, người ta thường nói: "Chữ đức trước chữ tài", bởi thế cái đạo đức đầu tiên mà khi từ nhỏ ta được học chính là lòng hiếu thảo.
Vì sao lại nói bài học "lòng hiếu thảo" là quan trọng nhất?. Bởi không chỉ cần tài năng, người ta cần có tính cách, đạo đức tốt đẹp. Hơn nữa, song hành với nó là lòng biết ơn: ta biết ơn công lao cha mẹ dưỡng dục, sinh thành ra ta, cho ta những kiến thức vô giá, cho ta được tồn tại trên cuộc sống này.
Khép lại, "lòng hiếu thảo" hay còn gọi là đạo hiếu chính là thước đo xem con người đó có nhân tính hay không.
Câu 2:
Dàn ý cho bạn nhé.
Mở đoạn:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: "lòng hiếu thảo" trong cuộc sống.
Mẫu: Phải chăng lòng hiếu thảo chính là 1 trong những bài học đầu tiên mà chúng ta được học?.
Thân đoạn:
- Vậy lòng hiếu thảo là gì?
+ Sự biết ơn, sự nhớ đến công lao cha mẹ sinh ra ta, quan tâm chăm sóc dưỡng dục ta.
+ Những hành động báo đáp, giúp đỡ cha mẹ.
+ ...
- Biểu hiện của lòng hiếu thảo:
+ Thường xuyên giúp đỡ ba mẹ việc nhà,..
+ Quan tâm, chăm sóc sức khỏe cha mẹ.
+ Vâng lời cha mẹ, không để cha mẹ buồn phiền vì mình.
+ ...
- Người có lòng hiếu thảo là người như thế nào?
+ Có đạo đức tốt.
+ Có giá trị.
+ Được mọi người xung quanh yêu mến.
+ ...
- Phản đề:
+ Ngược lại, những người không có lòng hiếu thảo là người ra sao?
-> Vô ơn, bội nghĩa.
-> ..
Kết đoạn:
- Tổng kết lại vấn đề và liên hệ bản thân em.
a. Việc đưa thành ngữ như thầm nhắc khẽ “Đừng xanh như lá, bạc như vôi”, răn đe người khách đang mời trầu: đừng bội tình bạc nghĩa. Câu thơ cho ta nhiều ngại ngùng về một điều gì sẽ xảy ra, chẳng bao giờ “thắm lại” được.
b. Từ ngữ mang dấu ấn cá nhân của Hồ Xuân Hương: “Này của Xuân Hương mới quệt rồi”
- Cái tôi của mình rất chuẩn nhị, độc đáo mà lại duyên dáng.
- Biểu thị một cử chỉ thân mật, vồn vã, chân thành đối với khách.
- Vừa giới thiệu miếng trầu tươi ngon, vừa biểu lộ một tấm lòng chân thành, hiếu khách.
Cuốn sách “Tuổi thơ dữ dội” kể về cuộc đời chiến đấu hoàn toàn có thật của những chiến sĩ thuộc tổ trinh sát Trung Đoàn Trần Cao Vân, những chú bé chỉ mới trạc 13, 14 tuổi đời. Sách được chia làm 8 phần, mỗi phần lại là một câu chuyện, kể về những người lính nhỏ tuổi khác nhau. Với tôi “Tuổi thơ dữ dội” là ước mơ, là bản thiên anh hùng ca và là khúc bi tráng của lớp trẻ Việt Nam trong công cuộc đấu tranh giành độc lập. Những cái tên như Lượm, Mừng, Quỳnh … những nhân vật thật đã đi vào lịch sử trở nên quen thuộc và gần gũi hơn bao giờ hết. Chiến tranh khi nào cũng vậy, bi thương, đầy máu và nước mắt nhưng đôi lúc, dựa theo những dòng văn cảm xúc dạt dào, đầy hồn nhiên và giản dị như chính các bạn thiếu niên trong truyện, người đọc lại khẽ bật cười, khúc khích với những câu nói đùa vô tư, những cách suy nghĩ trẻ con vui đến lạ mà tác giả đã khéo léo đưa vào câu chuyện. Cười thì cười thật đấy nhưng chính chúng ta vẫn cảm thấy nhói đau, cay cay khóe mắt vì ẩn sâu bên trong những mẩu chuyện ngộ nghĩnh ấy, lại là sự thật bi thương đến đau lòng.
- Không thể sử dụng câu " Đi thôi con!" để thay thế cho câu "Đi đi con!" Bởi vì:
+ Câu cầu khiến "Đi thôi con!" như lời giục dã, lúc này cả người nói và người nghe sẽ cùng thực hiện hành động rời đi.
+ Trong khi câu cầu khiến "Đi đi con!" như một sự động viên, khích lệ đứa con hãy can đảm bước đi một mình.
Vế 1:
Trạng ngữ: Lúc về
CN: Diệp
VN: ôm vai mẹ.
Vế 2:
CN: Diệp
VN: bảo món khô cá sặc này hôm nào làm liên hoan tiễn con đi.
Vế 3:
CN: mẹ
VN: nướng rồi xé trộn xoài sống.
Vế 4:
CN: con
VN: thích món này lắm.