Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tiền lương một ngày làm việc bình thường là \(x\) (đồng). Điều kiện \(x > 0\).
Vì tiền lương một ngày làm tăng ca cao hơn tiền lương một ngày làm bình thường là 200 000 đồng nên tiền lương một ngày làm tăng ca là \(x + 200000\) (đồng).
Vì tháng này người đó làm được 24 ngày bình thường nên số tiền lương ứng với 24 ngày làm việc bình thường là \(x.24 = 24x\) (đồng).
Vì tháng này người đó làm được 4 ngày tăng ca nên số tiền người đó nhận được ứng với 4 ngày tăng ca là \(\left( {x + 200000} \right).4 = 4x + 800000\) (đồng)
Vì tổng số tiền thu được là 7 800 000 đồng nên ta có phương trình:
\(24x + 4x + 800000 = 7800000\)
\(28x = 7800000 - 800000\)
\(28x = 7000000\)
\(x = 7000000:28\)
\(x = 250000\) (thỏa mãn điều kiện)
Vậy tiền lương mỗi ngày làm việc bình thường của người đó là 250 000 đồng.
a) Biểu thức tính tiền lương mỗi tháng của anh Minh là \(x + 3500000\) (đồng)
b) Tháng Tết anh Minh được thưởng một tháng lương và \(60\% \) tiền phụ cấp nên số tiền anh Minh nhận được sẽ là 2 tháng lương và \(60\% \) phụ cấp.
Số tiền phụ cấp anh Minh nhận được là: \(3500000.60\% = 2100000\) (đồng)
Số tiền tháng Tết anh Minh nhận được là: \(2x + 2100000\) (đồng).
Số tiền làm trong 1 giờ hành chính:
200000:8= 25000 (đồng)
Số giờ tăng ca:
3 x 10= 30(giờ)
Số tiền làm thêm tăng ca mà người đó nhận được:
(25000 x 150%) x 30=1 125 000(đồng)
Số tiền lương hành chính của người đó:
26 x 200= 5 200 000 (đồng)
Tổng tiền lương và tiền làm thêm tăng ca người đó nhận được:
1 125 000 + 5 200 000= 6 325 000 (đồng)
ta có:
tháng 1: 25000
tháng 2: 2x25000
tháng 3:2^2x25000
...........
tháng 12:2^11x25000
=> tổng 12 tháng người đó được trả số tiền là:
S= 25000+2x25000+2^2x25000+2^3x25000+...+2^11x25000
S= 25000( 1+2+2^2+2^3+...+2^11)
đặt A= 1+2+2^2+...+2^11 (1)
=> 2A= 2+2^2+2^3+...+2^12 (2)
lấy lần lượt từng vế của vế (2) trừ đi lần lượt từng vế của vế (1)
=> 2A-A = ( 2+2^2+2^3+2^4+...+2^12)- (1+2+2^2+...+2^11)
=> A= 2+2^2+2^3+...+2^12-1-2-2^2-...-2^11
=> A= 2^12-1 = 4095
=> S= 25000* 4095= 102375000 đồng
=> anh ta nên chọn cách 2
a.
Số tiền mua x quyển vở là: \(7000x\) (đồng)
Tổng số tiền phải trả là: \(7000x+3000\) (đồng)
Vậy công thức biểu thị tổng số tiền phải trả là:
\(y=7000x+3000\)
Do \(7000\ne0\) nên y là hàm số bậc nhất của x
b.
Số tiền phải trả khi gửi xe và mua 12 quyển vở:
\(7000.12+3000=87000\) (đồng)
c.
Nếu bạn mua 15 quyển vở thì tổng tiền phải trả là:
\(7000.12+3000=108000\) (đồng)
Số tiền này lớn hơn số tiền mang theo nên bạn Dương không thể mua 15 quyển vở
Vậy ban đầu phân xưởng 1 nhiều hơn phân xưởng 2:
10+10=20(công nhân)
Ban đầu, phân xưởng 2 có:
(220-20):2=100(công nhân)
Ban đầu, phân xưởng 1 có:
220-100=120(công nhân)
a: Số tiền của công nhân B là x+100000(đồng)
b: Tổng số tiền lương của hai người là:
x+x+100000=2x+100000(đồng)
c: Theo đề, ta có phương trình:
2x+100000=16100000
=>2x=16000000
=>x=8000000
Vậy: Tiền lương hằng tháng của công nhân A là 8000000 đồng
tiền lương hằng tháng của công nhân B là 8000000+100000=8100000 đồng