Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu rời đô'
Đáp án
Vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La
= Năm 1009
Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi Hoàng đế, vốn là người thông minh, say mê kinh sử, tinh thông võ nghệ, nhận thấy thành Hoa Lư chật hẹp, kinh tế công- nông - thương kém phát triển, giao thông gặp nhiều khó khăn. Năm 1010, Ông quyết định rời đô ra Đại La ( Thăng Long) và tự tay viết 'Chiếu dời đô'
-Vua Lý Thái Tổ rời đô ra Đại La năm 1010.
-Vua Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì đây là vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không ngập vì lũ lụt, muôn vật tốt tươi phong phú.
HT
Vào mùa thu năm Canh Tuất 1010, với tầm nhìn chiến lược, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Thành Đại La (tức Thăng Long)
Năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định rời dô từ Hoa Lư sang Đại La và đổi tên là thành Thăng Long
Năm 1010 Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư sang Thăng Long và đổi tên là thành Đại La .
(Hok tốt nhé) ~~~~
Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long Vì đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đát rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú.
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long vì :
- Vua thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng.
- Dân lại không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
- Vua tin muốn cho con cháu xây dựng cuộc sống ấm no thì phải dời đô ra vùng đất đồng bằng rộng lớn màu mỡ này.
Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì:
- Kinh đô Hoa Lư không còn phù hợp với tình hình đất nước.
- Muốn chọn một nơi có địa thế thuận lợi (Đại La nằm trung tâm đồng bằng Bắc Bộ), để ổn định về chính trị làm cơ sở để phát triển kinh tế, đưa đất nước đi lên.
- “xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội trọng yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô, kinh sư mãi muôn đời”.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/tai-sao-nha-ly-lai-doi-do-ve-thang-long-c82a13649.html#ixzz7KYC3LAmE
08 tháng 3, 974 Sau CN
tích cho ạ