Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
Chủ trương " tiến công trước để tự vệ"
ông thực hiện chủ trương để cho quân ta có thêm thời gian chuẩn bị đối phó với giặc kĩ càng hơn, cũng đồng thời chặn thế mạnh của giặc
Câu 4:
Trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, vua tôi nhà Lý đã:
- Chuẩn bị đối phó:
+ Cử thái úy Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy, tổ chức cuộc kháng chiến.
+ Quân đội luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm.
+ Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng dân tộc của nhà Tống.
+ Đem quân xuống phía Nam, đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Cham-pa.
- “Tiến công trước để tự vệ”:
+ Tháng 10-1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy hơn 10 vạn quân thủy - bộ, chia làm hai đạo tấn công vào đất Tống. Nhằm tiêu diệt các căn cứ tập kết quân, phá hủy các kho tàng của giặc.
+ Đạt được mục tiêu, Lý Thường Kiệt chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn địch ở trong nước.
Câu 5
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Câu 11: “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”, đó là câu nói của ai?
A. Lý Thái Tổ B. Lý Thánh Tông
C. Lý Thường Kiệt D. Lý Nhân Tông
Tham khảo
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tham khảo:
Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.
Câu 4: hình vẽ của mk ko chắc lắm nhưng bạn nhìn vào tham khảo rồi tự vẽ nhé
!
Tớ nghĩ cậu nên vua, quan văn - võ, đại thần vào 1 ô rồi ghi đó là cấp trung ương
P/s : Góp ý nhé
Câu 1:
Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':
- Vì:
+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.
2.
-ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước,chặn thế mạnh của giặc.
-tấn công quyết liệt.
-đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
-sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
-vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
3.do thổ quân các châu vội hàng trước đại quân Tống.quân tiên phong không giữ nổi các ải.cuối cùng là nhờ phòng tuyến sông Cầu kéo đặt,và thủy quân ta mạnh nên Lý Thường Kiệt đã ngăn cản đc sức tiến công quyết liệt của Tống quân.
cần giảng hòa để tránh thiệt hại,giữ đc đất đai do tù trưởng ở các châu miền núi theo Tống,đề phòng quân Chân Lạp hoặc Cham-pa từ phía Nam đánh lên.
cách đánh Lý Thường Kiệt: chủ động tiến công vào nước Tống, làm chậm kế hoạch xâm lược nước ta
cách đánh Lê Hoàn: đợi địch đến lãnh thổ rồi đánh
Bn tham khảo
Câu nói "ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện quan niệm "tấn công trước để tự vệ" chứ không phải là " xâm lược để mở rộng lãnh thổ ". Qua đó thể hiện ông là người biết sử dụng trí thông minh, biết cách bày binh bố trận, chặn thế giặc, và quan niệm lớn nhất là "để bảo toàn lãnh thổ dân tộc".
Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:
- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
Tham khảo: