Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: Biểu thức biểu diễn số tiền của An dùng để mua vở: \(3x\)
Bài 2: Biểu thức biễu diễn số tiền Minh mua vở và bút: \(2x+3y\)
Bài 2: Biểu thức biểu diễn số kẹo còn lại của Lam: \(20-\left(3+x\right)\)
a. BTĐS biểu thị tổng số tiền mà Hạnh phải trả là: 20x + 2y + 1z
b. tổng số tiền Hạnh phải trả là: ( 20 x 4000) + ( 2 x 3000) + ( 1 x 2000) = 88000 ( đ)
a, số tiền mà hà phải trả là : 5000.2 + x.4000
b,số tiền mà huy phải trả là : (x + 3) . 4000
a: Tổng số tiền phải trả là:
7*5000+3000x=3000x+35000
b: Tổng số tiền phải trả là:
3000*5+35000=50000(đồng)
a: Gọi chiều rộng là x
=>Chiều dài là x+4
Diện tích là x(x+4)=x^2+4x
b: Số tiền phải trả là: 5a+3b+c
c: Độ dài quãng đường là: 0,4x+1/3y
Gọi số bút loại 1;2;3 được mua lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: 6a=5b=4c và a+b+c=74
=>a/10=b/12=c/15 và a+b+c=74
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}=\dfrac{a+b+c}{10+12+15}=\dfrac{74}{37}=2\)
=>a=20; b=24; c=30
a: Số tiền phải trả là:
12000x+5000y(đồng)
b: nếu mua 6 quyển vở thì số tiền còn lại là:
100000-12000*6=28000(đồng)
=>Số tiền mua bút sẽ là 28000 đồng
Do đó, ta có:
5000y=28000
=>y=5,6
=>Có thể mua được nhiều nhất là 5 cây bút