K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ô mai sấu là một món ăn truyền thống của dân tộc Việt Nam, với hương vị chua chua, ngọt ngọt, cảm giác khó phai của hương thơm vẫn còn lan tỏa trong miệng. Ô mai sấu ấy không chỉ đơn thuần là một món ăn vặt thơm ngon, bên trong đó là biết bao chất dinh dưỡng, là trái ngọt được thiên nhiên ban tặng.

cho mik tick nhé 

 

23 tháng 12 2022

ai giúp mình với

24 tháng 12 2022

lộc 6a9

 

Bài làm

Câu 1: Vì bá tròn là trón bà, chón bà là cháu bà

=> Gặp cháu thì phải vêf thôi, mua mèo gì nữa 

Câu 2: Nhà nước to nhất

Câu 3: Muỗi đẻ ra lăng quăng

Câu 4: Thì vẫn gọi là cá sấu thôi.

# Chúc bạn học tốt #
~ Bạn nên đọc lại nội quy nhỉ ~

 

Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

20 tháng 8 2021

a, Chỉ từ: Đó

Vai trò: Làm chủ ngữ

b, Chỉ từ: này

Vai trò: dùng để chỉ

20 tháng 8 2021

- Chỉ từ: này

- Tác dụng: Dùng để chỉ vào sự vật nhằm xác định sự vật ấy

19 tháng 11 2021

20/11 Ngày Nhà Giáo VN:))

19 tháng 11 2021

Tham khảo (Hơi lạc đề)

Theo Ngũ hành, ngày mai là ngày Tân Tị; tức Chi khắc Can (Hỏa, Kim), là ngày hung (phạt nhật). Trong Ngũ hành niên mệnh, ngày mai là ngày mệnh Kim (Bạch Lạp Kim) Tiết khí: Đại Thử Nạp âm: Bạch Lạp Kim kị tuổi: Ất Hợi, Kỷ Hợi.

1Cây nào là cây thân gỗ :Cây: sấu , xoài , bưởi , keo , bắp cải , bàng , phượng , mít , dừa , cau , bạch đàn 2Nhóm cây nào là cây thân rễ :A cỏ tranh , nghên , gừng .                            B dong riềng , nghệ , gừng . C khoai tây , cà chua , cải củ .                          D su hào , tỏi, cà rốt .3 cây nào là cây lá đơn :                                                                                   4 cây nào là lá...
Đọc tiếp

1Cây nào là cây thân gỗ :

Cây: sấu , xoài , bưởi , keo , bắp cải , bàng , phượng , mít , dừa , cau , bạch đàn 

2Nhóm cây nào là cây thân rễ :
A cỏ tranh , nghên , gừng .                            B dong riềng , nghệ , gừng . 
C khoai tây , cà chua , cải củ .                          D su hào , tỏi, cà rốt .

3 cây nào là cây lá đơn :                                                                                   4 cây nào là lá kép :

A mít , bàng , su hào .                         B phượng , cây sấu , rau ngót                       A mít , bàng , su hào               B phượng , sấu , rau ngót
C hành , phượng , dừa .                           D cây cải , bắp cải , lá mồng tơi .   C lá hoa hồng , phượng , dừa           D cải , bắp cải , mồng tơi
  

Ai biết câu nào giúp mình nha mai thi rồi 

1
18 tháng 12 2018

1. keo

2.B

3.A

6 tháng 5 2016

Mình copy cho chọn câu nào cũng được nhé: 

-

BIỆN PHÁP SO SÁNH 

I.                  Khái niệm

Là biện pháp tu từ ngữ nghĩa nhằm đối chiếu hai hay nhiều đối tượng khác loại nhau nhưng giống nhau ở một điểm nào đó ( chứ không đồng nhất hoàn toàn ) để đem đến một cách tri giác mới mẻ về đối tượng.

II.               Tác dụng 

So sánh nhằm làm nổi bật khía cạnh nào đó của sự vật, sự việc.

III.           Cấu  tạo: Gồm có 2 vế : 

- Vế được so sánh và vế để so sánh.

      - Giữa  2 vế thường có từ so sánh : như , như là, tựa như…

IV.           Dấu hiệu

-         Qua từ so sánh : là, như , giống, như là.. ,

-         Qua nội dung : 2 đối tượng có nét tương đồng được so sánh với nhau.

V.               Các phép so sánh được học ở Tiểu học . (Mỗi bài GV nên biểu diễn theo sơ đồ cấu tạo tương ứng khi dạy HS).

1.     So sánh sự vật với sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

( Sự vật được so sánh)

Từ so sánh

Sự vật 2

( Sự vật để so sánh)

Hai bàn tay em 

như

Hoa đầu cành

Cánh diều

như

Dấu “á”

Hai tai mèo

như

Hai hình tam giác nhỏ

2.     So sánh sự vật với con người

Ví dụ:

Đối tượng 1

Từ so sánh

Đối tượng 2

Trẻ em (con người)

như

Búp trên cành ( svật)

Ngôi nhà (sự vật)

như

Trẻ nhỏ ( người )

Bà (người)

như

Quả ngọt ( svật)

3.So sánh đặc điểm của 2 sự vật

Ví dụ:

Sự vật 1

Đặc điểm so sánh

Từ so sánh

Sự vật 2

Tiếng suối

trong

như

Tiếng hát

Giọt nước cam

vàng

Như

Mật ong

4.     So sánh âm thanh với âm thanh

Ví dụ:

 

Âm thanh 1

Từ so sánh

Âm thanh 2

Tiếng suối

như

Tiếng hát xa

Tiếng chim

như

Tiếng xóc những rổ tiền đồng

5.     So sánh hoạt động với hoạt động

Ví dụ:

Sự vật

Hoạt động 1

Từ so sánh

Hoạt động 2

Lá cọ

xoè

như

Tay ( vẫy)

Con trâu đen

Chân đi

như

Đập đất

 

VI.Các kiểu so sánh

1.     So sánh ngang bằng : như, tựa như, là, chẳng khác gì….Ví dụ: Làm mà không có lí luận chẳng khác gì đi mò trong đêm tối

2.     So sánh hơn kém: chẳng bằng, hơn…

VII.        Sự khác nhau giữa hình ảnh so sánh và sự vật so sánh

-         Hình ảnh so sánh: là phải nêu đầy đủ “ Sự vật được so sánh + từ so sánh + sự vật để so sánh”       Ví dụ : Trẻ em như búp trên cành.

-         Sự vật so sánh: Trẻ em như búp trên cành.

·        Lưu ý: khi dùng từ so sánh “là” nó có ý nghĩa và giá trị tương đương từ so sánh “như”  nhưng có sắc thái ý nghĩa khác. “như” có ý nghĩa sắc thái giả định, còn từ “là” có sắc thái khẳng định.

VD: -  Lũ đế quốc như bày dơi hốt hoảng (sắc thái giả định )

                  - Lũ đế quốc là bầy dơi hốt hoảng ( sắc thái khẳng định )

 
6 tháng 5 2016

so sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt ngoài ra nó còn biểu lộ tình cảm của con người.

cấu tạo phép so sánh

vế A-vật được so sánh

vế B-vạt dùng để so sánh

phương diện so sánh 

từ so sánh

*trong thực tế nhiều lúc người ta có thể lược bớt từ so sánh hay phương diện so sánh

vế A có thể đảo vs vế B

có 2 kiểu so sánh

-so sánh ngang bằng

-so sánh không ngang bằng

25 tháng 4 2021

  + Nội dung: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật trong sáng và tươi đẹp. Bài văn cho ta hiểu biết và yêu mến một vùng đất của Tổ quốc – quần đảo Cô Tô

   + Nghệ thuật: từ ngữ điêu luyện, chính xác, giàu hình ảnh, so sánh,…

25 tháng 4 2021

fgfhvghjfgshfggfdgfgfhjsdgfhdsfsgfsfghfgsfgsjfhsdfsdgfdsgfsgfhsgd

7 tháng 11 2021

ÔN VỀ Các biện pháp tu từ , ẩn dụ , phương thức biểu đạt . Rồi ôn những bài tập đọc mà bạn đã học 

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Chót trên cành cao vótMấy quả sấu con conNhư mấy chiếc khuy lụcTrên áo trời xanh non.Trời rộng lớn muôn trùngĐóng khung vào cửa sổLàm mấy quả sấu tơCàng nhỏ xinh hơn nữa.Trái con chưa đủ nặngĐể đeo oằn nhánh cong.Nhánh hãy giơ lên thẳngTrông ngây thơ lạ lùng.Cứ như thế trên trờiGiữa vô biên sáng nắngMấy chú quả sấu nonGiỡn cả cùng mây trắng.1) Xác định thể thơ.2)...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Chót trên cành cao vót
Mấy quả sấu con con
Như mấy chiếc khuy lục
Trên áo trời xanh non.

Trời rộng lớn muôn trùng
Đóng khung vào cửa sổ
Làm mấy quả sấu tơ
Càng nhỏ xinh hơn nữa.

Trái con chưa đủ nặng
Để đeo oằn nhánh cong.
Nhánh hãy giơ lên thẳng
Trông ngây thơ lạ lùng.

Cứ như thế trên trời
Giữa vô biên sáng nắng
Mấy chú quả sấu non
Giỡn cả cùng mây trắng.

1) Xác định thể thơ.

2) PTBĐ chính

3) BPTT sử dụng trong khổ thơ đầu

4) Nhà thơ miêu tả quả sấu non bằng những hình ảnh nào?

5) Tại sao tác giả cảm thấy quả sấu tơ "càng nhỏ xinh hơn nữa"?

6) Em hiểu từ "giỡn" trong câu thơ "giỡn cả cùng mây trắng" có nghĩa là gì?

7) Khi gọi tên quả sấu bằng những tên  khác: quả sấu tơ, sấu con con, mấy chú quả sấu non thì có ý nghĩa là gì?

8) Nhận xét nói đúng nhất về nội dung đoạn thơ

9) Trong đoạn thơ trên chi tiết, hình ảnh thơ nào, để lại trong em ấn tượng sâu đậm nhất ? Hãy trình bày cảm nhận đó của em bằng đoạn thơ 3-5 dòng

10) Qua đoạn thơ tác giả muốn nhắn nhủ người đọc điều gì?

Mình cảm ơn nhiều ạ!!!

0