K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2022

câu 1:PTBĐ tự sự

7 tháng 4 2022

1 Biểu cảm

27 tháng 3 2022

1. Thể thơ 5 chữ

2. nho nhỏ, chiu chiu, nằm nép, róc rách.

3.  Mầm non như loài vật trải qua giấc ngủ đằng đẵng , nay mùa xuân đến vội tỉnh dậy bật tung lớp chăn xù xì , xám xịt , khô héo . Để tự tin , hiên ngang đứng dậy giữa đất trời bao la.

4. Một tiếng chim kêu

 

27 tháng 3 2022

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ

Câu 2: 4 từ láy trong bài thơ: nho nhỏ, chiu chiu, róc rách,cành bàng

Câu 3:Những sự sống nối tiếp nhau thức giấc.

Câu 4:...

MẦM NONDưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng im…Chợt một tiếng chim kêu:- Chíp chiu chiu! Xuân đến!Tức thì trăm ngọn suốiNối róc rách reo mừngTức thì ngàn chim muôngNổi hát ca vang dậyMầm non vừa nghe thấyVội bật chiếc vỏ rơiNó đứng dậy giữa trờiKhoác áo màu xanh biếc…(Võ Quảng)Câu 2 (0.5 điểm): Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ trên .Câu 3 (1 điểm):...
Đọc tiếp

MẦM NON

Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nối róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy

Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…

(Võ Quảng)

Câu 2 (0.5 điểm): Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ trên .

Câu 3 (1 điểm): Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên (trong đó có sử dụng chủ ngữ là một cụm danh từ, gạch chân dưới chủ ngữ đó).

Câu 4 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối của bài thơ:

Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…

1
1 tháng 11

Hello

 

25 tháng 3 2022

1. năm chữ

2. nho nhỏ, róc rách

3. BPTT nhân hóa

4. Đoạn thơ miêu tả khung cảnh mùa xuân, chim muông ríu rít, mầm non thức dậy

MẦM NON Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im … Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nối róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc… (Võ Quảng) Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo...
Đọc tiếp

MẦM NON Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im … Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nối róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc… (Võ Quảng) Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0.5 điểm): Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ. Câu 3 (1 điểm): Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên (trong đó có sử dụng chủ ngữ là một cụm danh từ, gạch chân dưới chủ ngữ đó). Câu 4 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối của bài thơ:

4
1 tháng 3 2022

1. Thể thơ 5 chữ

2. Từ láy: nho nhỏ, chiu chiu, róc rách

3. Những sự sống nối tiếp nhau thức giấc. Chủ ngữ là cụm danh từ: những sự sống

4. Hs viết đoạn văn, chú ý về hình thức: 6-8 câu; nội dung: nêu cảm nhận về đoạn thơ

1 tháng 11

 

Này

 

26 tháng 1 2022

Tham Khảo

Biện pháp nghệ thuật nhân hóa 

 – Phép nhân hóa giúp cho các loại đồ vật, cây cối hay đồng vật đều trở nên sinh động hơn trong suy nghĩ, đem lại cho người đọc cảm giác gần gũi, thân thiết hơn.

– Phép nhân hóa giúp cho các đồ vật, sự vật có thể biểu hiện được những suy nghĩ hay bày tỏ được tình cảm của con người

4 tháng 6 2022

Sai

a. Nội dung: Vẻ đẹp xanh mơn mởn đầy sức sống của một mầm non vừa thoát ra chiếc vỏ cũ để đến với cuộc đời. 

b. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa: Nó "đứng" dậy giữa trời/ "Khoác" chiếc áo xanh biếc. 

Tác dụng: 

- Khiến hình ảnh mầm cây trở nên có hồn như con người

- Gây ấn tượng cho người đọc

- Cho thấy sức sống đầy mạnh mẽ của một mầm cây đang vươn lên phát triển

MẦM NON Dưới vỏ một cành bàng                                                       Còn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏ                                                       Còn nằm nép lặng im…   Chợt một tiếng chim kêu:        - Chíp chiu chiu ! Xuân đến !Tức thì trăm ngọn suối    Nối róc rách reo mừng   Tức thì ngàn chim muông                                                      Nổi hát ca vang dậyMầm non vừa nghe thấyVội bật...
Đọc tiếp

MẦM NON
 Dưới vỏ một cành bàng
                                                       Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
                                                       Còn nằm nép lặng im

   Chợt một tiếng chim kêu:
        - Chíp chiu chiu ! Xuân đến !
Tức thì trăm ngọn suối
    Nối róc rách reo mừng
   Tức thì ngàn chim muông
                                                      Nổi hát ca vang dậy

Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…
(Võ Quảng)
a. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? 
b. Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ.
c. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên (trong đó có sử dụng chủ ngữ là một cụm danh từ, gạch chân dưới chủ ngữ đó).
d. Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối của bài thơ:
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…

1
16 tháng 4 2022

a.Bài thơ được viết theo thể thơ  5 chữ

b.Từ láy:nho nhỏ;chiu chiu,róc rách 

d.

Tham khảo:

Phải nói đây là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng.  Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa qua các từ " nghe thấy", "vội bật", "đứng dậy", "khoác" giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống dâng  trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đàng hoàng. Hình ảnh tươi đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi trí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”. Tác giả đã thể hiện rõ ràng được hình ảnh đẹp đẽ, chân thực qua từng câu từ. Quả thật nó khiến cho ta cảm thấy được chuyển động mềm mại của mầm non.

Giup minh voiCâu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:‘’Dưới vỏ một cành bàngCòn một vài lá đỏMột mầm non nho nhỏCòn nằm nép lặng imMầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùnRào rào trận lá tuônRải vàng đầy mặt đấtRừng cây trông thưa thớtThấy chỉ cội với cành…Một chú thỏ phóng nhanhChạy nấp vào...
Đọc tiếp

Giup minh voi

Câu 1. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

‘’Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im

Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt
Thấy chỉ cội với cành…
Một chú thỏ phóng nhanh
Chạy nấp vào bụi vắng
Và tất cả im ắng
Từ ngọn cỏ làn rêu...
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nổi róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc...’’

(trích ‘’Mầm non’’ – Võ Quảng)
a. Xác định phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài thơ trên.
b. Hãy chỉ ra các từ láy có trong bài thơ.
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ in đậm và cho biết tác dụng của nó.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ “Mầm non’’ – Võ Quảng.

Câu 2. Đọc bài thơ sau rồi trả lời câu hỏi và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Con chim sẻ nhỏ chết rồi
Chết trong đêm
cơn bão về gần sáng
Đêm ấy tôi nằm trong chăn nghe cánh chim đập cửa
Sự
ấm áp gối chăn đã giữ chặt tôi
Và tôi ngủ ngon lành đến lúc bão vơi.
Chiếc tổ cũ trong ống tre đầu nhà chiều gió hú
Không còn nghe tiếng cánh chim về
tiếng hót mỗi sớm mai trong vắt.
Nó chết trước cửa nhà tôi lạnh ngắt
Một con mèo hàng xóm lại tha đi
Nó để lại trong tổ những quả trứng
Những con chim non
mãi mãi chẳng ra đời.
Archimedes school|Rise above oneself grasp the world
Đêm đêm tôi vừa chợp mắt
Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh
Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.’’
(trích “Tiếng vọng” – Nguyễn Quang Thiều)

a. Xác định ngôi kể được sử dụng và cho biết tác dụng của ngôi kể ấy với việc thể hiện nội dung
của bài thơ.

b. Phân loại các từ in đậm vào các nhóm từ phù hợp:

Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Từ láy

c. Giải nghĩa từ “trong vắt” và cho biết em đã dùng cách nào để giải nghĩa từ.
d. Viết đoạn văn khoảng 15 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ ‘’Tiếng vọng’’ của tác giả
Nguyễn Quang Thiều

 

2
18 tháng 9 2021

mình không biết , soory

18 tháng 4 2023

KHONG

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      

19 tháng 3 2019

b. - Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.

- Tác dụng:

+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non

+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.

+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.

Bài làm

Mầm non vừa nghe thấy

Vội bật chiếc vỏ rơi

Nó đứng dậy giữa trời

Khoác áo màu xanh biếc.

- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ vì từ " Mầm non " có các hoạt động " nghe thấy "," bật "," đứng dậy "," khoác áo ", những hành động trên đều là hành động của con người.

# Chúc bạn học tốt #

28 tháng 5 2022

Tham khảo:

- Biện pháp nghệ thuật là nhân hóa.

- Tác dụng:

+ Dùng những động từ, cụm động từ như nghe, bật, đứng dậy, khoác áo là những hành động của người để tả, kể về mầm non

+ Thể hiện sự trỗi dậy, vươn lên, bừng nở của chồi non.

+ Mầm non cũng có tâm hồn như con người, mọc lên, vươn ra một cách hào hứng, phấn khởi và đầy hãnh diện để chào đón cuộc đời mới.

28 tháng 5 2022

Tham khảo của mình về văn việt là :
 

  • So sánh
  • Nhân hóa
  • Ẩn dụ
  • Hoán dụ
  • Nói quá
  • Nói giảm nói tránh
  • Điệp từ, điệp ngữ.

Trong các tác phẩm văn học, các tác giả thường sử dụng các biện pháp nghệ thuật nhằm bổ trợ cho việc diễn đạt nội dung. Có thể khẳng định, các biện pháp nghệ thuật có vai trò rất lớn tạo nên sự thành công của tác phẩm. Do đó, để học tốt môn Ngữ văn, học sinh cần nắm được các biện pháp nghệ thuật và tác dụng các biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong văn học Việt Nam.

 

Ẩn dụ cũng là một biện pháp nghệ thuật thường xuyên được sử dụng nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Ẩn dụ là phương thức biểu đạt gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.

Ví dụ:

“ Thuyền về có nhớ bên chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

(Ca dao)

Trong câu ca dao trên, hình ảnh “thuyền” và “bến” được sử dụng để chỉ người đàn ông và người phụ nữ. Trong đó, “thuyền” chỉ người đàn ông, bôn ba ngược xuôi. Còn “bến” chỉ người phụ nữ ở một nơi chờ đợi người đàn ông. Từ đó nói lên sự sắt son, chung thủy của tình yêu nam nữ.

So sánh:
 

rong nhiều trường hợp các từ ngữ biểu hiện sự so sánh thường bị ẩn.

Như vậy, So sánh là việc đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng.

Biện pháp so sánh có tác dụng làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự vật được nhắc tới, khiến cho câu văn thêm phần sinh động, gây hứng thú với người đọc.

... 

Câu trả lời của mình là biện pháp ẩn dụ và so sánh.

Thua !