Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức kiểm tra: Câu điều kiện loại 3
Công thức: If + had + not + been + adj, S + would have + V_ed/P2
Tạm dịch: Nếu như thời tiết không tệ như vậy thì chúng tôi đã ra ngoài rồi.
Chọn D
Đáp án A
Giải thích: Cấu trúc
Drop a / the hint = để lại gợi ý
Dịch nghĩa: Nếu không phải là nhờ gợi ý mà giáo sư để lại, không ai đã có thể tìm ra câu trả lời đúng.
B. cast (v) = nhìn hoặc cười về một hướng / tạo ra ánh sáng hoặc bóng tối ở một địa điểm / nghi ngờ / thả cần câu cá / ném mạnh / thử vai / miêu tả, thể hiện ai / bỏ phiếu / đúc khuôn …
C. throw (v) = ném đi / đặt một cách bất cẩn / di chuyển thứ gì dùng lực mạnh / làm ai ngã mạnh / làm ai ở trong tình trạng nhất định / chĩa vào / làm ai buồn / tổ chức tiệc …
D. fling (v) = ném đi / tự quăng mình / nói một cách gay gắt
Đáp án B
cụm từ “fly economy” ( đi máy bay với vé giá rẻ # fly business )
Chọn C.
Đáp án C.
Xét 4 đáp án ta có:
A. however: tuy nhiên
B. consequently: do đó
C. otherwise: nếu không thì
D. nevertheless: tuy nhiên
Đáp án C phù hợp về nghĩa nhất.
Dịch: Anh phải hành động ngay lập tức; nếu không, nó sẽ là quá muộn.
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Nếu tôi đã không có nhiều việc để làm, tôi sẽ đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi phải làm nhiều công việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi đã làm rất nhiều việc.
C. Có rất nhiều công việc không thể cản trở tôi đi xem phim.
D. Tôi không bao giờ đi xem phim nếu tôi phải làm việc.
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ
C
Nếu không phải do cậu ta bất cẩn, chúng tôi đã hoàn thành công việc.
A. Cậu ta bất cẩn vì chưa làm xong công việc. (Sai về nghĩa)
B. Nếu cậu ta cẩn thận, chúng tôi sẽ làm xong công việc.
(dùng sai loại câu điều kiện làm sai ý nghĩa câu. Câu gốc dùng điều kiện loại 3 nhằm chỉ giả thiết về sự việc không có thực trong quá khứ, câu B dùng điều kiện loại 2 nói đến giả thiết về sự việc không có thực trong hiện tại.)
C.Nếu cậu ta cẩn thận hơn, chúng tôi đã hoàn thành công việc.
D. Vì cậu ta không bất cẩn nên chúng tôi không làm xong việc. (Sai về nghĩa)
=> Đáp án C
Chọn đáp án C
Giải thích: Anh ta đã bất cẩn, và chúng tôi đã không hoàn thành công việc
A. Anh ta bất cẩn vì chưa hoàn thành công việc. => sai nghĩa so với câu gốc
B. Nếu anh ta không cẩn thận, chúng tôi sẽ hoàn thành công việc. => sai thì
C. Nếu anh ta cẩn thận hơn, chúng tôi sẽ hoàn thành công việc.
D. Bởi vì anh ta không bất cẩn, chúng tôi đã không hoàn thành công việc. => sai nghĩa ở “not”
Dịch nghĩa: Nếu không phải vì sự bất cẩn của anh ta, chúng tôi sẽ hoàn thành công việc.
Chọn A
Cấu trúc câu điều kiện loại III: If + S + had (not) + been/V-ed, V3, S + would (not) have + V-ed, V3.
Tạm dịch: Nếu thời tiết đã không quá tệ thì ta đã có thể ra ngoài.