Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kiến thức: Câu điều kiện
Tạm dịch:
Nếu anh đã biết nhiều hơn về công nghệ thông tin, anh hẳn sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính.
A. Không biết về công nghệ thông tin giúp anh đầu tư vào một số công ty máy tính.
B. Anh đã không biết nhiều về công nghệ thông tin và anh đã không đầu tư vào bất kỳ công ty máy tính nào.
C. Biết về công nghệ thông tin, anh đã đầu tư vào một số công ty máy tính.
D. Anh đã đầu tư vào một số công ty máy tính mà không có kiến thức về công nghệ thông tin.
Câu A, C, D nghĩa không phù hợp.
Chọn B
Đáp án B
Nếu anh ta biết nhiều hơn về internet, anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính
A. Biết về internet giúp anh ta đầu tư vào một số công ty máy tính
B. Anh ấy không biết nhiều về internet và anh ấy không đầu tư vào công ty máy tính nào
C. Biết về internet, anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính
D. Anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính mà không cần hiểu biết về Internet
B
Nếu anh ta biết nhiều hơn về Internet, anh ta đã đầu tư vào một số công ty máy tính
A. Biết về internet giúp anh ta đầu tư vào một số công ty máy tính
B. Anh ấy không biết nhiều về internet và anh ấy không đầu tư và máy tính
C. Biết nhiều về Internet, anh ta đã đầu tư vào một số công ty máy tính
D. Anh ta sẽ đầu tư vào một số công ti máy tính mà không cần hiểu về Internet
Câu đầu bài là câu điều kiện loại 3 ( dùng để nói về sự việc ngược với thực tế trong quá khứ)
Đáp án B
Đáp án A.
Viết lại câu, đổi từ trực tiếp sang gián tiếp nên đáp án đúng là A, sử dụng cấu trúc chuyển câu hỏi yes/no thành "S +asked sb + if/ whether + Clause".
Các đáp án còn lại đều sai ngữ pháp
Đáp án A
Giải thích: Khi chuyển từ câu trực tiếp giang câu gián tiếp, câu trực tiếp có “Why don’t + S ...” thì câu gián tiếp dùng động từ chính là advise theo cấu trúc “S + ADVISED SB TO DO STH”.
Còn suggest chỉ dùng khi câu trực tiếp có chủ thể còn lại tham gia vào, ví dụ như “Why don’t we...?”
Dịch nghĩa: “Tại sao cậu không đề nghị giám đốc tăng lương nhỉ?” - Anh ấy hỏi tôi.
A. Anh ấy khuyên tôi nên đề nghị giám đốc tăng lương
B. Anh ta gợi ý hỏi giám đốc của tôi về việc tăng lương
C. Anh ta hỏi tôi tại sao tôi không muốn hỏi giám đốc về việc tăng lương
D. Anh ta muốn biết liệu tôi có muốn giám đôc tăng lương không
Chọn B.
Đáp án B
Khi chuyển sang gián tiếp thì câu hỏi không cần phải đưa trợ động từ lên trước chủ ngữ => Đáp án C, D sai.
Đáp án A sai thì
=> đáp án B đúng.
Đáp án D
D. He politely asked me to send him further details of the job: đây là câu tường thuật đúng với ý nghĩa của câu cho sẵn: Ông ấy nói với tôi “Tôi rất lấy làm biết ơn nếu ông gửi cho tôi thêm những chi tiết về công việc”.
Câu A “flatter = nịnh hót”, không đúng ý câu cho sẵn.
Câu B: sai ý vì các chi tiết của công việc chưa được gửi cho ông ấy.
Câu C cũng sai ý vì cho rằng ông ấy cảm ơn vì tôi đã gửi thêm chi tiết về công việc.
Đáp án C
Câu C là phù hợp nhất về nghĩa: Anh ấy hỏi liệu tôi có muốn uống gì không
Đáp án B
Nếu anh ta biết nhiều hơn về internet, anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính
A. Biết về internet giúp anh ta đầu tư vào một số công ty máy tính
B. Anh ấy không biết nhiều về internet và anh ấy không đầu tư vào công ty máy tính nào
C. Biết về internet, anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính
D. Anh ta sẽ đầu tư vào một số công ty máy tính mà không cần hiểu biết về Internet
Đáp án C
“Cậu muốn uống thêm bia không?” cậu ta hỏi.
= Cậu ta mời tôi uống thêm bia.
Ở đây, Would you like là câu mời mọc, khi viết lại câu tường thuật ta dùng động từ offer.
Các đáp án còn lại:
A. Cậu ta hỏi liệu tôi có muốn uống thêm bia.
B. Cậu ta muốn mời tôi uống một cốc bia.
D. Cậu ta hỏi tôi liệu tôi có muốn uống thêm bia không