Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
- “If I were you” (Nếu tôi là bạn): diễn tả lời khuyên nên ta dùng động từ “advise” trong lời nói tường thuật lại.
Cấu trúc: - advise sb to do sth: khuyên ai nên làm gì đó
E.g: The doctor advised me to go to bed early. (Bác sỹ khuyên tôi đi ngủ sớm)
- advise sb not to do sth: khuyên ai không nên làm gì đó
E.g: My mother advises me not to stay up late. (Mẹ khuyên tôi không nên thức khuya.)
Câu ban đầu: “Nếu tôi là bạn thì tôi sẽ lấy anh ấy”, cô ấy nói với tôi. à Cô ấy khuyên tôi lấy anh ấy.
Đáp án B
Kiến thức câu điều kiện
Câu A sai cấu trúc câu điều kiện loại 2: S + V(quá khứ), S + would + V.inf
Câu C, D sai về nghĩa.
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc để làm thì tôi sẽ đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc để làm nên tôi không thể đi xem phim.
Đáp án: B
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ
Đáp án B
Kiến thức về đảo ngữ
Tạm dịch: Chúng ta không phải rửa bát nữa. Chúng ta vừa mới mua một chiếc máy rửa bát.
A. Việc rửa bát với chúng ta không quan trọng, ngay cả khi chúng ta có máy rửa bát
B. Chúng ta không cần rửa bát nữa vì chúng ta vừa mua một chiếc máy rửa bát
C. Chiếc máy rửa bát chúng ta mới mua cần phải làm việc của nó.
D. Với sự giúp đỡ của chiếc máy rửa bát mình mới mua, chúng mình không phải rửa bát thường xuyên.
Kiến thức: Câu điều kiện trong câu tường thuật
Giải thích:
Câu điều kiện loại 3 khi chuyển câu nói trực tiếp sang tường thuật không cần thay đổi về thì.
Cấu trúc câu điều kiện loại 3: If + S + had + V.p.p, S + would + have + V.p.p
Cấu trúc câu tường thuật: S + said + that + S + V + …
Tạm dịch: “Nếu tôi không có quá nhiều việc phải làm, tôi sẽ đi xem phim.” Cậu bé nói.
A. Vì cậu bé không có nhiều việc phải làm, cậu ấy đã đi xem phim.
B. Cậu bé nói rằng nếu cậu ấy không có quá nhiều việc phải làm, cậu ấy sẽ đi xem phim.
C. Cậu bé giải thích lý do tại sao mình có quá nhiều việc phải làm đến nỗi không thể đi xem phim.
D. Cậu bé không muốn đi xem phim vì cậu ấy có quá nhiều việc phải làm.
Câu A, C, D sai về nghĩa.
Chọn B
Đáp án C
Would rather someone didn’t do sth: muốn ai không làm gì ở hiện tại
Dịch nghĩa: “Mẹ muốn con không đi chơi với anh ta, Ann” mẹ cô nói.
Giải thích: Bốn đáp án đều có nghĩa là “Mẹ của Ann không muốn cô ấy đi chơi với anh ta. Tuy nhiên, chỉ có đáp án C là đúng cấu trúc ngữ pháp.
Đáp án A
Kiến thức: Câu đồng nghĩa
Giải thích:
Nếu tôi đã không có nhiều việc để làm, tôi sẽ đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi phải làm nhiều công việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi sẽ đi xem phim khi tôi đã làm rất nhiều việc.
C. Có rất nhiều công việc không thể cản trở tôi đi xem phim.
D. Tôi không bao giờ đi xem phim nếu tôi phải làm việc.
Đáp án là B. Câu thực tế ở quá khứ, do vậy ta phải dùng câu điều kiện loại III
Đáp án A
Bạn có nhận ra rằng tôi sẽ được giao công việc đó nếu bạn không im lặng?
A. Như bạn đã không nói, tôi đã không nhận được công việc.
B. Bởi vì bạn hỏi, tôi đã không nhận được công việc.
C. Mặc dù bạn hỏi, tôi đã nhận được công việc.
D. Mặc dù bạn không nói, tôi đã nhận được công việc.
Đáp án B
Dịch nghĩa. Tôi đã không lắng nghe anh ấy và tôi đã không thành công.
A. Nếu tôi lắng nghe anh ấy thì tôi đã thành công. (sai loại câu điều kiện)
B. Nếu tôi đã lắng nghe anh ấy thì tôi sẽ thành công.
C. Nếu tôi đã lắng nghe anh ấy, tôi sẽ thành công.(sai loại câu điều kiện)
D. Nếu tôi nghe anh ấy tôi sẽ thành công. (sai loại câu điều kiện)
Mark the letter A, B, C or D to indicate the sentence that best combines each pair of sentences in the following questions.