Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTHH cần tìm là : Fe(NO3)x
Theo đề bài ta có biểu thức :
56+ (14+48)x =180
<=> 56+ 62x =180
<=> 62x=180-56
<=> 62x=124
=>x=124/62=2
Thay x=2 vào Fe(NO3)x ,ta được CTHH cần tìm là Fe(NO3)2
Chúc em học tốt@!!
Gọi công thức hóa học của hợp chất là Fex(NO3)y
Theo bài ra ta có :
Do : PTKhợp chất = NTKFe * x + NTKNO3 * y
=> 180 đvC = 56 đvC * x + 62 đvC * y
=> y < 3 vì nếu y = 3 thì 62 * 3 > 180
Nếu y = 2 => x = (180 - 62*2) : 56 = 1 (thỏa mãn)
Nếu y = 1 => x = (180 - 62 ) : 56 = 2,107 (loại vì xϵN*)
Vậy x = 1 , y = 2
=> Công thức hóa học của hợp chất là : Fe(NO3)2
a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,25 0,1 ( mol )
Chất còn dư là O2
\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)
c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)
1/6 0,25 ( mol )
\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)
a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)
4 : 5 : 2
0,2 : 0,3
-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)
\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.
\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)
c) -Theo PTHH trên:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)
d) -Theo PTHH trên:
\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)
2 : 2 : 3
\(\dfrac{1}{6}\) : \(\dfrac{1}{6}\) : 0,25
\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)
Bài 1
Coi khối lượng Fe:7 gam
Khối lượng O:3 gam
-> nFe=7:56=0,125 mol
no=3:16=0,1875 mol
Tỉ lệ nFe:no=o,125:0,1875=2:3
->công thức:Fe2O3
b khối lượng mol là:
56* 2+16*3=160
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Vì khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần nên khí CO2 thường tích tụ trong đáy giếng khơi, trên nền hang sâu.
Số mol của đồng
nCu = \(\dfrac{m_{Cu}}{M_{Cu}}=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)\)
Số mol của khí oxi ở dktc
nO2 = \(\dfrac{V_{O2}}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : 2Cu + O2 →(to) 2CuO\(|\)
2 1 2
0,4 0,1 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,4}{2}>\dfrac{0,1}{1}\)
⇒ CuO dư , O2 phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của O2
Số mol của đồng (II) oxit
nCuO= \(\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của đồng (II) oxit
mCuO = nCuO . MCuO
= 0,2. 80
= 16 (g)
Số mol dư của đồng
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 2)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của đồng
mdư = ndư . MCu
= 0,2 . 64
= 12,8 (g)
Chúc bạn học tốt
\(n_{Cu}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(\dfrac{n_{Cu}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2>0,1=\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{n_{O_2}}{1}\)
=> Cu dư, O2 hết => tính theo O2
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
0,2-------0,1-----0,2 (mol)
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{Cu_{dư}}=\left(0,4-0,2\right).64=12,8\left(g\right)\)