K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

a) Xét pt hoành độ gđ của (P) và (d) có:

\(\dfrac{1}{2}x^2=mx+2\) \(\Leftrightarrow x^2-2mx-4=0\) (1)

Có \(ac=1.\left(-4\right)< 0\) 

=>Pt (1) luôn có hai nghiệm trái dấu

=> (P) và (d) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt

b) \(M=\left(d\right)\cap Oy\Rightarrow M\left(0;2\right)\) \(\Rightarrow OM=2\)

Nhận xét: (P) luôn nằm phia trên trục hoành 

(d) luôn cắt (P) tại hai điểm A(x1;y1) và B(x2;y2) với x1;x2 là hai nghiệm của pt (1) , x1.x2<0

=> A;B nằm khác phía nhau so với trục tung

Theo viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=-4\end{matrix}\right.\)

Do H và K lần lượt là hình chiếu của A và B trên trục hoành

=> \(OH=\left|x_1\right|\)\(OK=\left|x_2\right|\)

\(S_{MHK}=\dfrac{1}{2}.MO.HK=\dfrac{1}{2}.2\left(\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\right)\)

\(\Leftrightarrow4=\left|x_1\right|+\left|x_2\right|\) \(\Leftrightarrow16=x_1^2+x_2^2+2\left|x_1x_2\right|\)

 \(\Leftrightarrow16=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2-2x_1x_2\) (do x1x2<0 => |x1x2|=-x1x2)

\(\Leftrightarrow16=4m^2-2\left(-4\right)-2\left(-4\right)\)

\(\Leftrightarrow m=0\)

Vậy...

 

24 tháng 9 2021

\(a,ĐK:x\le\dfrac{1}{5}\\ PT\Leftrightarrow1-5x=9\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\\ b,ĐK:x\ge\dfrac{3}{5}\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{5x-3}\left(\sqrt{5x+3}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-3=0\\\sqrt{5x+3}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\\5x+3=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{5}\left(tm\right)\\x=\dfrac{1}{5}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{5}\)

\(c,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow2\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(tm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ d,ĐK:x\ge0\\ PT\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+4-3=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-2+\sqrt{3}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2+\sqrt{3}\\\sqrt{x}=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7+4\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=7-4\sqrt{3}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ e,ĐK:x\ge3\\ PT\Leftrightarrow2\cdot3\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{5}\cdot5\sqrt{x-3}-\dfrac{1}{7}\cdot7\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\Leftrightarrow\sqrt{x-3}=5\\ \Leftrightarrow x-3=25\Leftrightarrow x=28\left(tm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 9 2021

Lời giải:

a. ĐKXĐ: $x\leq \frac{1}{5}$

PT $\Leftrightarrow 1-5x=3^2=9$

$\Leftrightarrow 5x=-8\Leftrightarrow x=\frac{-8}{5}$ (tm)

b. ĐKXĐ: $x\geq \frac{3}{5}$

PT $\Leftrightarrow 25x^2-9=4(5x-3)$

$\Leftrightarrow (5x-3)(5x+3)-4(5x-3)=0$

$\Leftrightarrow (5x-3)(5x-1)=0$

$\Leftrightarrow x=\frac{3}{5}$ (tm) hoặc $x=\frac{1}{5}$ (loại)

c. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow x-4\sqrt{x}+3=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-1)(\sqrt{x}-3)=0$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=1$ hoặc $\sqrt{x}=3$

$\Leftrightarrow x=1$ hoặc $x=9$

d. ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2-5=0$

$\Leftrightarrow (\sqrt{x}-2)^2=5$
$\Leftrightarrow \sqrt{x}-2=\pm \sqrt{5}$

$\Leftrightarrow \sqrt{x}=2+\sqrt{5}$ (chọn) hoặc $\sqrt{x}=2-\sqrt{5}$ (loại do âm)

$\Leftrightarrow x=(2+\sqrt{5})^2=9+4\sqrt{5}$

e.ĐKXĐ: $x\geq 3$
PT $\Leftrightarrow 2\sqrt{9}.\sqrt{x-3}-\frac{1}{5}.\sqrt{25}.\sqrt{x-3}-\frac{1}{7}\sqrt{49}.\sqrt{x-3}=20$

$\Leftrightarrow 6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20$

$\Leftrightarrow 4\sqrt{x-3}=20$

$\Leftrightarrow \sqrt{x-3}=5$

$\Leftrightarrow x-3=25$

$\Leftrightarrow x=28$

8 tháng 8 2021

ta có sinB=\(\dfrac{AH}{AB}\)\(\Rightarrow\)AH=AB.sinB=3,6.sin62=3,18

BH=\(\sqrt{AB^2-AH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{3,6^2-3,18^2}\)=1,69

\(_{\widehat{C}}\)=90-\(\widehat{B}\)=90-62=28\(^0\)

sinC=\(\dfrac{AB}{BC}\)\(\Rightarrow\)BC=\(\dfrac{AB}{sinC}\)=\(\dfrac{3,6}{sin28}\)=7,67

mà:CH=BC-BH=7,67-1,69=5,98

AC=\(\sqrt{BC^2-AB^2}\)(pytago)=\(\sqrt{7,67^2-3,6^2}\)=6.77

a: Xét tứ giác BGCK có

M là trung điểm chung của BG và CK

=>BGCK là hbh

=>BG//CK và BK//CG

=>BK vuông góc AB và CK vuông góc CA

góc ABK+góc ACK=90+90=180 độ

=>ABKC nội tiếp đường tròn đường kính AK

=>K thuộc (O)

b:AK là đường kính của (O)

=>O là trung điểm của AK

Xét ΔAKG có

KO/KA=KM/KG

=>OM//AG và OM/AG=KM/KG=1/2

=>AG=2OM

 

9 tháng 1 2022

???

9 tháng 1 2022

Lỗi

1) Ta có: \(A=\dfrac{2x^2+4}{1-x^2}-\dfrac{1}{1+\sqrt{x}}-\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{-2x^2-4-\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2x^2-4-x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x+1+x\sqrt{x}+\sqrt{x}+x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{-2x^2-2x-2}{x^2-1}\)

Vd7:

b) Ta có: \(\sin^2\widehat{A}+\cos^2\widehat{A}=1\)

\(\Leftrightarrow\sin^2\widehat{A}=1-\dfrac{25}{169}=\dfrac{144}{169}\)

hay \(\sin\widehat{A}=\dfrac{12}{13}\)

\(\Leftrightarrow\cot\widehat{A}=\dfrac{5}{13}:\dfrac{12}{13}=\dfrac{5}{12}\)

\(\Leftrightarrow\tan\widehat{B}=\dfrac{5}{12}\)