K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

12.

a)

\(P=\dfrac{\sqrt{x}-1+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\left(x>0;x\ne1\right)\\ P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}=\dfrac{1}{\sqrt{x}}\)

 

19 tháng 8 2023

giúp mình câu c câu d với

9 tháng 12 2021

08:43 :vvvv

9 tháng 12 2021

BTVN :))

24 tháng 2 2022

a, Vì D là trung điểm BC => OD vuông BC 

AM là tiếp tuyến với M là tiếp điểm nên ^AMO = 900

Xét tứ giác AMOD ta có 

^AMO + ^ADO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AMOD nt 1 đường tròn 

b, Xét tam giác AMB và tam giác ACM ta có 

^AMB = ^ACM ( cùng chắn cung MB ) 

^A _ chung 

Vậy tam giác AMB ~ tam giác ACM (g.g) 

=> AM/AC = AB/AM => AM^2 = AB.AC 

c, bạn ktra lại đề 

20 tháng 10 2021

sao ko ai giúp vậy hả tr

 

20 tháng 10 2021

b: Xét ΔAHC vuông tại H có HK là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AH^2=AC\cdot AK\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AC}{2}=\dfrac{AH^2}{2\cdot AK}\)

hay \(HI=\dfrac{AH^2}{2\cdot AK}\)

24 tháng 2 2022

bạn đăng tách ra nhé 

1, Lấy vế cộng vế ta được \(\dfrac{4}{x-2}=4\Rightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

Thay vào ta được \(\dfrac{2}{3-2}-\dfrac{3}{y+1}=1\Rightarrow\dfrac{3}{y+1}=1\Rightarrow y+1=3\Leftrightarrow y=2\)

6 tháng 12 2021

Bài 8:

\(1,P=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\\ P=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\\ 2,P=2\Leftrightarrow2\sqrt{x}+4=3\sqrt{x}\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\\ \Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)

Bài 9:

\(a,M=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ M=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)\\ M=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,M>0\Leftrightarrow x-1>0\left(\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow x>1\)

Bài 10:

\(a,A=\dfrac{\sqrt{\left(x+3\right)^2}}{x+3}=\dfrac{\left|x+3\right|}{x+3}\)

Với \(x\ge-3\Leftrightarrow A=\dfrac{x+3}{x+3}=1\)

Với \(x< -3\Leftrightarrow A=\dfrac{-\left(x+3\right)}{x+3}=-1\)

\(b,B=\dfrac{2}{x-1}\cdot\dfrac{\left|x-1\right|}{2\left|x\right|}\)

Với \(0< x< 1\Leftrightarrow B=\dfrac{2}{x-1}\cdot\dfrac{-\left(x-1\right)}{2x}=-\dfrac{1}{x}\)

Câu 2:

a: 

loading...

b: phương trình hoành độ giao điểm là:

\(2x^2=-x+3\)

=>\(2x^2+x-3=0\)

=>\(2x^2+3x-2x-3=0\)

=>(2x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Thay x=-3/2 vào (P), ta được:

\(y=2\cdot\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2=2\cdot\dfrac{9}{4}=\dfrac{9}{2}\)

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=2\cdot1^2=2\)

Vậy: (P) cắt (d) tại hai điểm là \(A\left(-\dfrac{3}{2};\dfrac{9}{2}\right);B\left(1;2\right)\)

a:Thay x=49 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{2\cdot7-10}{7-3}=\dfrac{4}{4}=1\)

b: \(B=\dfrac{3\sqrt{x}-15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{1}{\sqrt{x}-5}\)

21 tháng 1 2022

a) x = 49(TMĐK) thì A= 1

b)bạn tách x-25 thành \(\sqrt{x}+5\) và \(\sqrt{x}-5\) là được

c)