Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài thiếu bạn nhé, có lẽ là x và y là các số nguyên.
Kẻ tia \(Bz//Ax\Rightarrow Bz//Cy\).
Vì \(Bz//Ax\)nên \(\widehat{BAx}+\widehat{ABz}=180^o\)(hai góc trong cùng phía)
\(\Leftrightarrow\widehat{ABz}=180^o-\widehat{BAx}=180^o-110^o=70^o\)
Tương tự xét \(Bz//Cy\)cũng suy ra được \(\widehat{BCz}=180^o-\widehat{BCy}=180^o-120^o=60^o\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ABz}+\widehat{CBz}=70^o+60^o=130^o\)
ta có \(2\left|y+1\right|=6-\left|x-3\right|\)
Do vế trái là số chẵn và không âm nên vế phải cũng là số chẵn không âm
nên : \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|\text{ chẵn}\\\left|x-3\right|\le6\end{cases}}\Rightarrow\left|x-3\right|=0,2,4,6\)
\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}y=2\\y=-4\end{cases}}\end{cases}}}\)TH1\(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=0\\\left|y+1\right|=3\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=2\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=3\\y=-4\end{cases}}}}\)
TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=2\\\left|y+1\right|=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=1\\y=-3\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=1\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=5\\y=-3\end{cases}}}}\)
TH3: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=4\\\left|y+1\right|=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=0\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=0\end{cases}}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\end{cases}}}}\)
TH4: \(\hept{\begin{cases}\left|x-3\right|=6\\\left|y+1\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=9\\y=-1\end{cases}\text{ hoặc }\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}}}\)
ta có \(\left(x-1\right)\left(3-x\right)\le\left(\frac{x-1+3-x}{2}\right)^2=1\le\left|y-2\right|+1\)
Dấu bằng xart ra khi:
\(\hept{\begin{cases}x-1=3-x\\y-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}\)Vậy phương trình có nghiệm duy nhất (2,2)
giải trên phép trên =>X=3-1=2
ta có [y-2]+1=1
=>y=2 đáp số:y=2 , x=2
a: Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AN=NB=AM=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
b: Xét ΔABC có
AD,BM,CN là các đường trung tuyến
AD,BM,CN đồng quy tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(AG=2GD\)
mà AG=GE
nên GE=2GD
=>D là trung điểm của GE
=>DG=DE
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC
Xét ΔCGE có
CD là đường cao
CD là đường trung tuyến
Do đó: ΔCGE cân tại C
d: Xét ΔABC có
BM là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BM=10\left(cm\right)\)
D là trung điểm của BC
=>DB=DC=BC/2=8(cm)
ΔGDB vuông tại D
=>\(GD^2+DB^2=GB^2\)
=>\(GD^2=10^2-8^2=36\)
=>\(GD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AG=2\cdot GD=12\left(cm\right)\)