Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và Nam
- Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường xích đạo
- Kinh tuyến Đông là kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
tham khảo
Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ dúng cách trước khi đo.Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần do.
Câu 1:
Tạ Quang Bửu (1910 – 1986)
Trần Đại Nghĩa (1913 – 1997)
Lê Văn Thiêm (1918 – 1991)
Nguyễn Văn Hiệu (1938 – 2022)
Hoàng Tụy (1927 – 2019 )
Câu 2:
Câu 2: Một ví dụ so sánh giữa xưa và nay về khoa học và công nghệ trong đời sống là sự phát triển của viễn thông và internet. Trước đây, viễn thông hạn chế và chủ yếu dựa vào hệ thống điện thoại cố định và thư từ. Tuy nhiên, hiện nay, nhờ vào sự phát triển của công nghệ, viễn thông đã trở nên vô cùng tiện lợi và phổ biến hơn bao giờ hết. Mọi người có thể dễ dàng liên lạc qua điện thoại di động, gửi tin nhắn, và truy cập internet từ bất kỳ nơi đâu trên thế giới. Internet, với tính năng chia sẻ thông tin và kết nối mọi người, đã thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và học hỏi. Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng truy cập thông tin từ các nguồn tin tức, tài liệu học tập và tương tác với mọi người trên mạng xã hội.
CÁC BƯỚC | ĐẶC ĐIỂM | ĐỘNG VẬT/THỰC VẬT |
1a 1b | Biết bay Không biết bay | Chim bồ câu 2 |
2a 2b | Biết bơi Không biết bơi
| Con cá vàng 3 |
3a 3b | Không có khả năng quang hợp Có khả năng quang hợp
| Con gà con 4 |
4a 4b | Cơ quan sinh sản là noãn Cơ quan sinh sản không phải là noãn | Cây dương xỉ Cây hoa hồng |
Trăng mới, Trăng liềm đầu tháng, Trăng bán nguyệt đầu tháng, Trăng khuyết đầu tháng, Trăng tròn, Trăng khuyết cuối tháng, Trăng bán nguyệt cuối tháng, Trăng liềm cuối tháng, Trăng tối.
- Chúng ta thấy Mặt Trăng vì nó phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời.
- Hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là phần bề mặt của Mặt Trăng được nhìn thấy khi quan sát từ Trái Đất.
- Mỗi thời điểm, phần bề mặt Mặt Trăng hướng về Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng có diện tích khác nhau nên ta thấy hình dạng Mặt Trăng là khác nhau.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng là: Trăng tròn, Trăng khuyết, Trăng bán nguyệt, Trăng lưỡi liềm, không Trăng.
- Khoảng thời gian để Mặt Trăng quay trở lại vị trí nằm giữa Mặt Trời và Trái Đất là 29,5 ngày và người ta gọi là Tuần Trăng.
- Hình ảnh Mặt Trăng ta quan sát được trong các Tuần Trăng là giống nhau.
II. Giải thích sự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha của Mặt Trăng)- Mặt Trăng quay quanh Trái Đất mất khoảng một tháng để đi hết một vòng.
- Hình dạng của Mặt Trăng mà ta nhìn thấy thay đổi khi nó di chuyển trong quỹ đạo bởi vì ta thấy nó ở các góc nhìn khác nhau.
- Một số vị trí của Mặt Trăng trên quỹ đạo của nó:
+ Khi Mặt Trăng ở cùng phía với Mặt Trời, mặt tối của nó quay về phía Trái Đất cho nên chúng ta không thấy Mặt Trăng. Đó là ngày không trăng.
+ Khi Mặt Trăng ở ngược phía với Mặt Trời, nửa được Mặt Trời chiếu sáng của nó quay về phía Trái Đất. Chúng ta thấy một mặt trăng tròn.
*Mở rộng:
- Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái Đất và là vệ tinh tự nhiên lớn thứ năm trong hệ Mặt Trời.
- Khi Mặt Trăng quay quanh trục của nó được một vòng thì đồng thời cũng quay quanh Trái Đất được đúng một vòng. Do đó, luôn luôn chỉ có một phía của Mặt Trăng hướng về Trái Đất cho ta quan sát được.
- Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-cac-hinh-dang-nhin-thay-cua-mat-trang-khtn-6-canh-dieu-a89230.html#ixzz7QXYXGBZy
- Tác hại của virus: Gây ra nhiều bệnh cho người, động vật, thực vật lây truyền từ mẹ sang con, tiếp xúc trực tiếp, truyền máu, tiêu hóa, hô hấp, vết cắn động vật,...
TICK NHAAAA
- Tác hại của virus: Gây ra nhiều bệnh cho người, động vật, thực vật lây truyền từ mẹ sang con, tiếp xúc trực tiếp, truyền máu, tiêu hóa, hô hấp, vết cắn động vật,...