Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
Tham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, ...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …
+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …
+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, ...
+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
-Đất chua (đất acid) Đất Acid là đất có giá trị pH từ 3.0 – 6.5. Đất acid cao hay còn gọi là đất rất chua có nồng độ vi chất Mn, Al và ion Fe tăng mạnh.
-Đất trung bình (trung tính) Đất trung tính hay còn gọi là đất acid trung bình là đất có giá trị pH từ 6.5 – 7.5.
-Đất kiềm. ĐấtkKiềm là đất có giá trị pH từ 7.5 – 9.
Rất cảm ơn bạn nhưng mà mik hỏi lf mục đích của việc xác định độ pH của 3 loại đất để làm gì nhé!!!!!!!
C
C