Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất rắn không tan là Cu
m Al+m Fe=10,3-2=8,3(g)
2Al+6HCl---->2AlCl3+3H2
x--------3x------------------1,5x
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
y-------2y-----------------y
n H2=5,6/22,4=0,25(mol)
Theo bài ta có hpt
\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=8,3\\1,5x+y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
%m Al=0,1.27/8,3.100%=32,3%
%m Fe=100%-32,3%=67,37%
b) HCl+KOH---->KCl+H2O
n KOH=0,2.0,2=0,04(mol)
Theo pthh
n HCl=nKOH=0,04(mol)
Theo câu a: Tổng n HCl=2n H2=0,5(mol)
\(\sum n_{HCl}=0,5+0,04=0,54\left(mol\right)\)
CM HCl=0,54/0,2=2,7(M)
Chúc bạn học tốt
Câu a mk làm sai phần tính thành phần phần trăm rồi
%m Al=0,1.27/10,3.100%=26,2%
%m Fe=0,1.56/10,3.100%=54,4%
%m Cu=100%-26,2-54,4=19,4%
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nguyên tử khối là khối lượng tương đối của nguyên tử.
B. Đối với các nguyên tố có nhiều đồng vị, nguyên tử khối được tính là giá trị trung bình của nguyên tử khối các đồng vị có tính đến tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị.
C. Khối lượng của nguyên tử bằng tổng khối lượng của proton và electron.
D. Trong một số trường hợp, có thể coi nguyên tử khối bằng số khối.
Tổng hạt = 13
Áp dụng công thức đồng vị bền ta được:
\(\frac{\Sigma hat}{3,5}\le p\le\frac{\Sigma hat}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{13}{3,5}\le p\le\frac{13}{3}\) \(\Leftrightarrow3,71\le p\le4,3\)
\(\Rightarrow p=4\)
2p + n = 13 => m = 13 - 2.4 = 5
\(\Rightarrow A=p+n=9\) ( thỏa mãn )
Vậy tên nguyên tố đó là Be
Theo đề bài:
2P+N=46(1)
2P-N=14(2)
Từ (1) và (2)=>P=15; N=16
=>X là photpho(P)