K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Tại thời điểm \(t = 0\), phần tử số 0 ở tại ví trí cân bằng, sau đó phần tử chuyển động đến vị trí biên dương tại thời điểm \(t = \frac{T}{4}\)và quay lại vị trí cân bằng tại thời điểm \(t = \frac{T}{2}\). Phần tử tiếp tục đến vị trí biên âm tại thời điểm \(t = \frac{{3T}}{4}\)và quay lại vị trí cân bằng tại thời điểm \(t = T\). Phần tử số 0 hoàn thành một dao động.

Qua đồ thị, ta thấy được T là chu kì sóng trên dây. Mặt khác, T cũng là chu kì dao động của phần tử số 0.

19 tháng 8 2017

3 tháng 1 2017

8 tháng 10 2019

9 tháng 6 2018

20 tháng 7 2017

11 tháng 8 2018

20 tháng 10 2019

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) Biên độ dao động A=0,2 cm

Chu kì T=0,4 s

Tần số \(f = \frac{1}{T} = \frac{1}{{0,4}} = 2,5Hz\)
Tần số góc của dao động \(\omega  = \frac{{2\pi }}{T} = \frac{{2\pi }}{{0,4}} = 5\pi rad/s\)

b) Li độ của vật dao động tại các thời điểm t1, t2, t3 ứng với các điểm A, B, C trên đường đồ thị li độ – thời gian lần lượt là x1=-0,1 cm, x2= -0,2 cm, x3= 0 cm.

c) Vì gốc thời gian trùng với vị trí cân bằng nên li độ cũng chính là độ dịch chuyển từ vị trí cân bằng đến vị trí của vật tại các điểm A, B, C.

21 tháng 9 2019

Đáp án C