Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-khi đun nóng một vật các đại lượng nào sau đây thay đổi
a,khối lượng vật
b,thể tích
c.khối lượng riêng
-băng kép cấu tạo dựa trên hiện tượng vật lý các chất rắn khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau
-băng phiến nóng chảy ở 80o
60o ở thể j
80o______
100o______(ps:Xem cái bảng trong SgK có đấy ,lười nhỉ)
-khi nc sôi ta thấy có hiện tượng sương mù ở phía trên nồi nc là do sự sự bay hơi của nc trong nồi
- trồng chuối mía,cần phạt bớt lá vì để giảm lượng nước thoát ra qua lá, làm hiện tượng khô giảm xuống giúp cây trồng phát triển tốt hơn.
-khi làm muối dựa trên hiện tượng vật lý là sự bay hơi và ngưng tụ
1, Ko đổi
2, Ko đổi
3, Nước sôi nở vì nhiệt có thể làm bật nắp ấm khi bị cản vì quá đầy.
Mấy câu sau lí thuyết. Học kĩ lại.
Bài tập
1, Ban đêm nhiệt độ giảm, hơi nước trong kk ngưng tụ lại thành giọt nước đọng lại.
2, R--> L--> R (sáp của nến)
3, R-> L --> R ( Nung nóng đồng thành lỏng, cho vào khuôn đúc, đợi cho đông lại).
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
- Phần lớn các chất đông đặc ở nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ đông đặc. Các chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó.
- Trong thời gian đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
Trả lời:
1.Nóng chảy
2.Bay hơi
3.Gió
4.Thí nghiệm
5.Mặt thoáng
6.Đông đặc
7.Tốc độ
Tích đúng cho
mình luôn nhé.
trả lời:
1. Nóng chảy
2. Bay hơi
3. Gió
4. Thí nghiệm
5. Mặt thoáng
6. Đông đặc
7. Tốc độ
Trả lời:
1.Nóng chảy
2.Bay hơi
3.Gió
4.Thí nghiệm
5.Mặt thoáng
6.Đông đặc
7.Tốc độ
Tích đúng cho
mình luôn nhé.
TL:
1. Nóng chảy
2. Bay hơi
3. Gió
4. Thí nghiệm
5. Mặt thoáng
6. Đông đặc
7. Tốc độ
Trong suốt thời gian này, nhiệt độ của băng phiến không thay đổi (80°C), nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. Nếu tiếp tục đun nóng băng phiến thì băng phiến chuyển hoàn toàn sang thể lỏng. - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.