K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

Tham khảo

 

STTĐặc điểmTrùng kết lịTrùng roiTrùng giàyTrùng sốt rétTrùng biến hình
1cấu tạoCơ thể giống với trùng biến hình nhưng chân giả ngắn.Là một tế bào có màng,chất nguyên sinh, nhân, không bào co bóp, hạt diệp lục, có roi và điểm mắt.Cơ thể là một tế bào,lông bơi,miệng, 2 nhân, 2 không bào co bóp, lỗ thải.Cơ thể có kích thước hiển vi, cơ quan di chuyển và các không bào di chuyển bị tiêu giảm.Cơ thể hình dạng không ổn định, không có chất diệp lục.
2Nơi sốngSống kí sinh trong ruột non của người và động vật.Giọt nước ván xanh ngoài ao, hồ hay giọt nước nuôi cấy động vật nguyên sinh.Sống ở mặt nước, ao, hồ nơi có váng.Sống kí sinh trong thành ruột, tuyến nước bọt của muỗi anôphen và trong máu người bệnh.Sống trong mặt hồ tù hay hồ nước lặng, đôi khi chúng nổi vào các mảnh váng trôi trên mặt nước. 
3Đặc điểmChân giả ngắnCó roi, mắt, chất diệp lục.2 nhân, 2 không bào co bóp và có lỗ thải.Cơ quan di chuyển và các không bào tiêu giảm.Cơ thể không có hình dạng nhất định.
4Sinh sảnPhân nhiềuPhân đôiTiếp hợpPhân nhiềuPhân đôi
9 tháng 10 2021

C

14 tháng 12 2021

Đáp án C chị nhé. 

Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?A. trùng biến hình và trùng roi xanh.B. trùng roi xanh và trùng giày.C. trùng giày và trùng kiết lị.D. trùng biến hình và trùng kiết lị.Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?A. Ốc.          B. Muỗi.          C. Cá.           D. Ruồi, nhặng.Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?A. Mắc màn khi đi ngủ.B....
Đọc tiếp

Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.          B. Muỗi.          C. Cá.           D. Ruồi, nhặng.

Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.

B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.

D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi.

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.

 

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

4
24 tháng 12 2021

Câu 5: Nhóm động vật nguyên sinh nào dưới đây có chân giả?

A. trùng biến hình và trùng roi xanh.

B. trùng roi xanh và trùng giày.

C. trùng giày và trùng kiết lị.

D. trùng biến hình và trùng kiết lị.

Câu 6: Vật chủ trung gian thường thấy của trùng kiết lị là gì?

A. Ốc.          B. Muỗi.          C. Cá.           D. Ruồi, nhặng.

Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị?

A. Mắc màn khi đi ngủ.

B. Diệt bọ gậy.

C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.

D. Ăn uống hợp vệ sinh.

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh?

A. Kích thước hiển vi.

B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi.

C. Sinh sản hữu tính.

D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào.

12 tháng 10 2021

C

12 tháng 10 2021

C

30 tháng 12 2021

B

30 tháng 12 2021

B. Trùng biến hình, trùng kiết lị

25 tháng 10 2021

sông ở môi trường ao hồ sông nc baan 

24 tháng 10 2021

I.Trùng roi xanh:

 1)Dinh dưỡng:-Vừa tự dưỡng, vừa dị dưỡng.-Hô hấp qua màng cơ thể.-Bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp. 2)Sinh sản:-Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi.-Nhân nằm ở phía sau cơ thể sinh sản, nhân phân đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.II.Tập đoàn trùng roi:-Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi liên kết lại với nhau tạo thành. Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.I.Trùng biến hình (amip):1/Cấu tạo ngoài và di chuyển:a)Cấu tạo:-Gồm một tế bào có:  +Chất nguyên sinh lỏng, nhân.  +Không bào tiêu hóa, không bào co bóp.b)Di chuyển:-Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn về một phía).  2/Dinh dưỡng:-Tiêu hóa nội bào:  +Khi một chân giả tiếp cận mồi (tảo, vi khuẩn, vụn hữu cơ...)  +Lập tức hình thành chân giả thứ hai vây lấy mồi  +Hai chân giả kéo dài nuốt mồi vào sâu trong chất nguyên sinh+Không bào tiêu hóa tạo thành bao lấy mồi, tiêu hóa mồi                                                                                                                                                                      nhờ dịch tiêu hóa-Bài tiết: chất thừa dần đến không bào co bóp -> thải ra ngoài ở mọi vị trí trên cơ thể-Trao đổi qua màng không khí3/Sinh sản:-Vô tính bằng cách phân đôi cơ thểII.Trùng giày:  1/Dinh dưỡng:-Thức ăn->miệng->hầu->tiêu hóa ở không bào tiêu hóa(biến đổi nhờ enzim tiêu hóa)-Chất thải được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể   2/Sinh sản:-Vô tính: bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang-Hữu tính: bằng cách tiếp hợpI.Trùng kiết lị:-Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột-Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị.-Trùng kiết lị có chân giả rất ngắnII.Trùng sốt rét:1/Cấu tạo và dinh dưỡng:-Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào-Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen 2/Vòng đời:-Trùng sốt rét do muỗi Anôphen truyền vào máu người. Chúng chui vào hồng cầu để kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới, phá vỡ hồng cầu chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu kì hủy hoại hồng cầu 
Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

7 tháng 1 2022

bắt cá về r bắt mấy con trùng về mà thư nha =))