Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D.
Phương pháp:
Đếm số khả năng có lợi cho biến cố bằng cách xét từng trường hợp: trùng chữ số thứ nhất, trùng chữ số thứ 2 và trùng chữ số thứ ba.
Cách giải:
Số phần tử của không gian mẫu: n Ω = C 10 3 . C 10 3 = 14400.
Gọi A là biến cố: “Trong hai bộ số của hai bạn có đúng một chữ số giống nhau”.
+) TH1: Bình chọn được a và không chọn được b, c thì hai chữ số còn lại của Bình phải là 2 trong 7 chữ
số khác a, b, c hay có C 7 2 cách chọn.
+) TH2: Bình chọn được b và không chọn được a, c thì hai chữ số còn lại của Bình phải là 2 trong 7 chữ số khác a, b, c hay có C 7 2 cách chọn.
+) TH3: Bình chọn được c và không chọn được a, b thì hai chữ số còn lại của Bình phải là 2 trong 7 chữ
Đặt x, y lần lượt là số của An và Bình chọn; M(x;y) là một điểm thuộc hình chữ nhật OABC với A(3;0), B(0;6)
Mà y > x nên điểm M(x;y) thuộc phần của hình chữ nhật phía trên đường thẳng y = x (phần tô đậm).
Dựa vào hình vẽ ta thấy xác suất hình học bằng 3 4
Chọn C.
Số phần tử của không gian mẫu là
Gọi A là biến cố ngày thứ Tư mới lấy được đôi tất .
• Ngày thứ Hai không chọn được 1 đôi tất nghĩa là 2 chiếc khác đôi.
Do đó có
• Ngày thứ Ba còn 8 chiếc tất trong đó có 6 chiếc lập thành 3 đôi và 2 chiếc tất không tạo được đôi.
… TH1: Nếu lấy hai chiếc tất thừa thì ngày thứ Tư có 3 cách chọn được một đôi.
… TH2: Nếu lấy 1 trong 2 chiếc tất thừa thì ngày thứ Ba có cách và ngày thứ Tư có 2 cách.
… TH3: Nếu không lấy chiếc này trong hai chiếc tất thừa thì ngày thứ Ba có cách và ngày thứ Tư có 1 cách.
Suy ra số phần tử của biến cố là
Vậy xác suất cần tính là
Chọn B.
Đáp án A
Chọn 10 tấm bất kỳ có: C 30 10 , trong 30 thẻ có 15 thẻ mang số chẵn, 15 thẻ mang số lẻ và 3 số chia hết cho 10.
Ta chọn 10 tấm thẻ lấy ra 5 tấm thẻ mang số lẻ và 5 tấm thẻ mang số chẵn, trong đó chỉ có một tấm mang số chia hết cho 10 có: C 15 5 . C 3 1 . C 12 4 cách.
Do đó xác suất cần tìm là: C 15 5 . C 3 1 . C 12 4 C 30 10 = 99 667 .
Số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 30 5 = 142506
Gọi A là biến cố: “đề thi lấy ra là một đề thi tốt”.
Vì trong một đề thi “tốt” có cả ba câu dễ, trung bình và khó đồng thời số câu dễ không ít hơn 2 nên ta xét các trường hợp sau:
Trường hợp 1: Đề thi gồm 3 câu dễ, 1 câu trung bình và 1 câu khó có C 15 1 C 10 1 C 5 1 cách.
Trường hợp 2: Đề thi gồm 2 câu dễ, 2 câu trung bình và 1 câu khó có C 15 2 C 10 2 C 5 1 cách.
Trường hợp 3: Đề thi gồm 2 câu dễ, 1 câu trung bình và 2 câu khó có C 15 2 C 10 1 C 5 2 cách.
Suy ra n A = C 15 3 C 10 1 C 5 1 + C 15 2 C 10 2 C 5 1 + C 15 2 C 10 1 C 5 2 = 56875
Vậy xác suất cần tìm là P A = n A n Ω = 56875 142506 = 625 1566
Đáp án D
Đáp án C
Không gian mẫu là cách chọn môn tự chọn và số mã đề thi có thể nhận được của An và Bình.
• An có C 3 2 cách chọn hai môn tự chọn, có C 8 1 . C 8 1 mã đề thi cỏ thể nhận cho 2 môn tự chọn của An.
• Bình giống An. Nên số phần tử của không gian mẫu là n Ω = C 3 2 . C 8 1 . C 8 1 =36864.
Gọi X là biến cổ “ An và Bình có chung đúng một môn thi tự chọn và chung một mã đề”
Số cách chọn môn thi tự chọn của An và Bình là C 3 1 . 2 ! = 6 .
Trong mồi cặp để mà đề cùa An và Bình giống nhau khi An và Bình cùng mã đề của môn chung, với mỗi cặp có cách nhận mã đề cua An và Bình là C 3 2 . C 8 1 . C 8 1 = 512
Do đó, số kết quả thuận lợi của biến cố X là n X = 6 . 512 = 3072 .
Vây xác suât cân tính là P = n X n Ω = 3072 36864 = 1 12 .