K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2

\(a,\) - " Khu vực có mức độ nhiễm bệnh viêm gan A cao thường là ở các nước có thu nhập thấp và trung bình."\(\rightarrow\) Bởi vì ở các nước đó thì điều kiện kinh tế chưa phát triển nhiều , đời sống , tinh thần của người dân còn thấp và đời sống nhân dân đói khổ và dẫn đến vấn đề về vệ sinh , ăn uống , sinh hoạt không đảm bảo và phải sống trong môi trường ôi nhiểm mà virus viêm gan A lại lây qua đường tiêu hóa nên dẫn đến mức độ dân số nhiễm bệnh viêm gan A cao và ở những nước này nền y tế còn kém phát triển nên virus viêm gan A lây từ người sang người .

- " Ở Việt Nam khu vực nông thôn.....hơn khu vực thành thị " \(\rightarrow\) Ở nông thôn là do vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm còn kém nên virus đã lây qua đường tiêu hóa và khu vực nông thôn thì có những bãi giác " lộ thiên " không qua sử lí đã làm ôi nhiễm môi trường và những thứ ôi nhiễm đó khiến virus sống lâu để lây nhiễm cho người còn ở ngoại ô , vùng ven các đô thị thì phải chịu những sự ôi nhiễm từ rất nhiều thứ trong đó có giác thải , nước thải sinh hoạt và điều kiện sống kém như ở các khu " ổ chuật " đã dẫn đến virus lây lan mạnh ở người qua đường tiêu hóa,còn ở thành thị thì điều kiện sống tốt hơn và vấn đề ôi nhiễm , sinh hoạt được chú trọng sử lí và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm được chú trọng nên tỉ lệ nhiễm bệnh thấp còn khu vực nông thôn , ngoại ô, ven các đô thị tỉ lệ nhiễm bệnh cao.

 

Bài 2 

\(b,\) Hiện tượng sảy ra là có nước ngưng tụ thành giọt chảy ngoài thành cốc.

- Cốc nước lấy từ tủ ra đã lạnh mà trong không khí có hơi nước và khi chúng gặp không khí lạnh thì bị ngưng tụ lại thành những giọt nước xuất hiện trên thành cốc .

21 tháng 1 2017

bạn rất tôt nhưng mình thì rất tiếc!

bây h mình mới đọc đc . Nếu có trả lời đúng đi chăng nữa thì bạn cũng ko cần đâu nhỉ ?

23 tháng 4 2016

Đẻ con, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa.

* cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học.

+ Hệ hô hấp: - Gồm khí quản, phế quản và phổi.

-  Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Sự thông khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co giãn của cơ liên sườn và cơ hoành.

* Hệ tuần hoàn: - Tim 4 ngăn cộng hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn.

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi đảm bảo sự trao đổi chất mạnh.

- Thỏ là động vật hằng nhiệt.

* Hệ thần kinh: - Ở thỏ các phần của não, đặc biệt là bán cầu não và tiểu não phát triển.

- Bán cầu não là trung ương của các phản xạ phức tạp

- Tiểu não phát triển liên quan đến các cử động phức tạp ở thỏ.

* Hệ bài tiết: Thận sau cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

24 tháng 4 2016

Vcl Vi :))

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là: A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.D. Giúp tự vệ tốt hơn. Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.D....
Đọc tiếp

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

4
4 tháng 3 2022

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

4 tháng 3 2022

Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:

 

A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.

 

Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?

A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.

B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.

D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.

Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?

 

A. cá cóc Tam Đảo.

B. thạch sùng.

C. thằn lằn bóng đuôi dài.

D. ếch đồng.

 

Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp: 

A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú.             B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.  

C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ.                    D. bò sát, chim, thú.

Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Làm tổ.                B. Thích phơi nắng.    C. Ghép đôi.             D. Chăm sóc con non.

Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?

A. Da trần ẩm ướt.                                       B. Da khô phủ lông vũ.          

C. Da khô phủ lông mao.                             D. Da khô phủ vảy sừng.

Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?

A. Ếch đồng.            B. Chim bồ câu.          C. Thằn lằn bóng.   D. Thỏ.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.   B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc

C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.   D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.  B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

C. Giúp lẩn trốn kể thù.                   D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:

A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.

B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.

C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.

D. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Ễnh ương.             B. Cá chuồn.              C. Cá cóc Tam Đảo.                         D. Cá cóc Nhật Bản.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

            A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

            B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

            C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

            D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

Đây là đề kiểm tra 1 tiết sinh của mình, các bạn xem rồi giúp mik được câu nào hay câu đấy nhé(nhất là câu 6,7,8)Thanks everyone:1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt...
Đọc tiếp

Đây là đề kiểm tra 1 tiết sinh của mình, các bạn xem rồi giúp mik được câu nào hay câu đấy nhé(nhất là câu 6,7,8)Thanks everyone:

1)Vì sao sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do? Thủy tức di chuyển bằng cách nào ?

2)Vì sao nói động vật mang lại lợi ích cho con người? Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang?

3)Nêu các biện pháp phòn chống bênh sốt rét? Nêu đặc điểm phân biệt giữa động vật và thực vật?

4)Nêu các loại đại diện thuộc ngành giun đốt?

5)Trong các ngành giun tròn thì loại giun nào kí sinh ở thực vật? Trùng roi xanh tiến về ánh sáng nhờ đâu?

*6) Trình bày đặc điểm chung và đặc điểm của ngành động vật nguyên sinh?

*7)Mô tả vòng đời kí sinh ở sán lá gan?

*8)Nêu các biện pháp phòng chống giun sán ở người?

Câu này là câu nâng cao(bắt buộc phải có nên mọi người cố gắng tìm hiểu giúp mik câu này nha):Ngành giun đốt có đặc điểm gì chứng tỏ cơ thể cao hơn ngành giun dẹp?

Từ khi mọi người đọc cho đến 11h tối thì mọi người giúp mik nha vì mik học chỉ tới 11h đêm là hết cỡ òi Thanks very much

8
27 tháng 10 2016

Câu 1 :

- Sứa thích nghi được với đời sống, di chuyển tự do vì :

+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn

+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ

+ Di chuyển bằng cách co bóp dù

- Thuỷ tức di chuyển bằng cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu

Câu 2 :

- Động vật mang lại lợi ích cho con người vì :

+ ĐV cung cấp nguyên liệu cho con người : thực phẩm, da, lông ...

+ ĐV dùng làm thí nghiệm cho : học tập, nghiên cứ khoa học; thử nghiệm thuốc

+ ĐV hỗ trợ cho người trong : lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh

- Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang :

+ Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.

+ Ruột dạng túi.

+ Tự vệ bằng tế bào gai.

+ Dị dưỡng

 

 

27 tháng 10 2016

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

16 tháng 3 2022

SORRY BẠN MÌNH CHƯA HỌC TỚI BÀI ĐÓ NÊN CHƯA BIẾT NỘI DUNG ĐỂ GIÚP BẠN LÀM 

Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn...
Đọc tiếp

Câu 1. Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào?

 

A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực.

 

B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.

 

C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái.

 

D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái.

 

Câu 2.Vì sao nói bọ ngựa phát triển qua biến thái không hoàn toàn, bươm bướm phát triển qua biến thái hoàn toàn?

 

A. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành   

B. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống hoàn toàn con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái khác biệt so với con trưởng thành             

C. Ở bọ ngựa, con non có hình thái gần giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành

D. Ở bọ ngựa, con non có hình thái giống con trưởng thành. Ở bươm bướm, ấu trùng có hình thái gần giống so với con trưởng thành

 

Câu 3. Các sắc t trên v tôm sông có ý nghĩa như thế nào?

A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù.        

B. Thu hút con mồi lại gần tôm.

C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.            

D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù.

 

Câu 4. Loài nào sau đây có cơ thể được bảo vệ bởi 2 mảnh vỏ?

A. Ốc sên             B. Nhện nhà                            C. Hến                           D. Mực

 

Câu 5. Tập tính nào sau đây là của mực?

A. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ                    

B. Đào lỗ đẻ trứng

C. Bảo vệ con non                  

D. Cho con bú.

 

 

Câu 6. Loài nào sau đây được con người nuôi để sản xuất ngọc trai nhân tạo?

A. Trai sông và trai tượng                                   

B. Trai sông và trai biển                  

C. Trai ngọc ở biển và trai tượng                        

D. Trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển

 

 

Câu 7. Loài nào sau đây thuộc ngành thân mềm gây hại cho cây trồng?

A. Châu chấu                          B. Ốc sên              C. Nhện nhà                   D. Bướm

 

Câu 8. Đin cm t thích hp vào ch trng đ hoàn thin nghĩa câu sau.

Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)….

A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng        B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng

C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụn

 

 

Câu 9. Phát biểu nào sau đây v trai sông là sai?

A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước.

C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm            D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá.

 

 

Câu 10.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ làm thuốc chữa bệnh?

A. Nhện nhà                  B. Ruồi, mũi                            C.Ong  mật D. Chim

 

 

Câu 11.Ngành thân mềm có những đặc điểm chung nào sau đây?

A. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi                         

B. Thân mềm,  phân đốt, có vỏ đá vôi      

C. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin                  

D. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ kitin        

 

 

Câu 12. Sự phát triển qua biến thái không hoàn toàn của

châu chấu thể hiện như thế nào?

A. Châu chấu non nở ra khác con trưởng thành: nhỏ, chưa đủ cánh.                  

B. Châu chấu non nở ra phải trải qua lột xác mới trở thành con trưởng thành.

C. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa có cánh.

D. Châu chấu non nở ra giống con trưởng thành nhưng nhỏ, chưa đủ cánh

 

Câu 13. thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?

A. Làm hại cây trồng.

B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.

C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.

D. Cả A, B và C đều đúng.

 

Câu 14 Tập tính đào lỗ đẻ trứng của ốc sên có ý nghĩa gì?

A. Đẻ nhanh và nhiều trứng hơn.                        

B. Giữ ấm và bảo vệ trứng .                      

C. Trứng nhanh nở hơn                             

D. Giữ ấm trứng

 

Câu 15. Mai của mc thc cht là  

A. khoang áo phát triển thành.        

B. tấm miệng phát triển thành.

C. vỏ đá vôi tiêu giảm.            D. tấm mang tiêu giảm.

 

Câu 16 .Tập tính nào sau đây là của ốc sên?

A. Đào lỗ đẻ trứng                                     

B. Phun chất lỏng màu đen để tự vệ

C. Bảo vệ con non                                     

D. Cho con bú

 

Câu 17.Câu Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

A. Hô hấp bằng phổi                                  B. Tim hình ống.

C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.               D. Là động vật không xương sống.

 

Câu 18.Loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ tham gia thụ phấn cho cây trồng?

A. Nhện nhà                  B. Ruồi, mũi                            C.Ong, bướm .               D. Chim

 

Câu 19.Tập tính mực dấu mình trong rong rêu có ý nghĩa gì?

A. Nghỉ ngơi.                 B. Bắt mồi .                            

C. Lẩn trốn kẻ thù                   D.Sinh sản

 

Câu 20.Các loài: bọ cạp, cái ghẻ, ve bò thuộc lớp nào sau đây?

A. Lớp giáp xác  

B. Lớp hình nhện          

C. Lớp sâu bọ               

D. Lớp thân mềm

 

II. TỰ LUẬN

 

Câu 1.

          Hãy kể tên các ngành động vật mà em đã được học hoàn thiện theo thứ tự từ cấu tạo cơ thể đơn giản đến phức tạp? Hãy nêu 3 loài đại diện cho mỗi ngành?

 

Câu 2.

          Trình bày đặc điểm của châu chấu (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản và phát triển)?

 

Câu 3.

          Vì sao sự phát triển, tăng trưởng của các loài thuộc ngành chân khớp gắn liền với sự lột xác?

 

Câu 4.

          Trình bày đặc điểm của tôm sông (cấu tạo ngoài, dinh dưỡng, sinh sản)?

 

 

4
31 tháng 12 2021

thi hả bn

22 tháng 4 2016

+ Làm thuốc: ếch, khỉ...

+Cày cấy: trâu, bò...

+Kéo xe: ngựa, lừa...

+Làm thức ăn cho con người và động vật khác: chó, mèo...

.........................................mình chỉ giúp hihiđc vậy thôi

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

 

- Trong số các đặc điểm chung của Sâu bọ, đặc điểm giúp phân biệt chúng với các Chân khớp khác :

- Cơ thế phân ra thành 3 phần rõ rệt : (đầu, ngực, bụng):

+ Đầu gồm có 1 đôi râu.

+ Ngực gồm có ba đôi chân và hai đôi cánh.

- hô hấp bằng ống khí rất phát triển .