Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
a, Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng
\(F_{hd}=G\cdot\dfrac{M_1M_2}{r^2}=6,67\cdot10^{-11}\cdot\dfrac{6\cdot10^{24}\cdot7,2\cdot10^{22}}{\left(3,84\cdot10^8\right)^2}=1,95\cdot10^{20}\left(N\right)\)
a/ \(F_{ms}=F_k\Leftrightarrow\mu mg=F_k=0,2.2.10=4\left(N\right)\)
b/ \(F_{ms}=-ma\Leftrightarrow a=-\dfrac{F_{ms}}{m}=-\mu g=-0,2.10=-2\left(m/s^2\right)\)
\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=v_0t-t^2\)
Nếu đề bài ko sai thì v0=0 (m/s) thì thời gian đi hết bằng 0 sẽ nhỏ nhất thôi, bởi vì nhìn cái hàm kia là biết có 3 đại lượng S,v0 và t luôn liên hệ với nhau, thay đổi v0 thì sẽ dẫn đến thay đổi t (nếu coi S là const), nên tui nghĩ chỉ có thể là bằng 0 thôi. Bạn thử lên xem giáo viên nói thế nào đi về cta bàn tiếp
\(v_0=72\)km/h=20m/s
Gia tốc vật: \(v^2-v^2_0=aS\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2S}=\dfrac{0-20^2}{2\cdot50}=-4\)m/s2
Lực hãm: \(F_c=-m\cdot a=-2\cdot1000\cdot\left(-4\right)=8000N\)
Thời gian đi đến lúc hãm phanh: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{0-20}{-4}=5s\)
Bạn thử kiểm tra lại đề nha. Chứ mình thấy làm nãy h ko ra kq :<
Bài 1:
Tóm tắt:
V0=0
V=36km/h=10m/s
t=10s
a) Gia tốc của xe là:
V=V0+a.t => a=(V-V0)/t=(10-0)/10=1m/s2
b) Quãng đường xe đi được sau khi chuyển động 30s là:
S=V0.t+1/2.a.t2=0.30+1/2.1.302=450m
c) Thời gian xe chuyển động để đạt được vận tốc 72km/h là:
Ta có: 72km/h=20m/s
V=V0+a.t => t=(V-V0)/a=(20-0)/1=20s
Bài 2:
Tóm tắt:
m=2 tấn=2000kg
a=0,5m/s2
μ=0,03
a) Độ lớn lực ma sát tác dụng lên xe là:
Fmst=μ.N=μ.m.g=0,03.2000.10=600N (Do N=m.g)
b) Độ lớn của hợp lực tác dụng lên xe là:
F=m.a=2000.0,5=1000N
Câu 1.
Ta có: \(F_{đh}=k\cdot\Delta l_1\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l_1}=\dfrac{0,6\cdot10}{0,23-l_0}\left(1\right)\)
\(F'_{đh}=k\cdot\Delta l_2\Rightarrow k=\dfrac{F'}{\Delta l_2}=\dfrac{0,8\cdot10}{0,24-l_0}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\dfrac{0,6\cdot10}{0,23-l_0}=\dfrac{0,8\cdot10}{0,24-l_0}\Rightarrow l_0=0,1m=10cm\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{0,6\cdot10}{0,23-0,1}=\dfrac{600}{13}\)N/m
Treo vật 1,5kg thì độ biến dạng của lò xo dài:
\(F=k\cdot\Delta l\Rightarrow\Delta l=\dfrac{F}{k}=\dfrac{P}{k}=\dfrac{1,5\cdot10}{\dfrac{600}{13}}=\dfrac{13}{40}m\)
Lò xo dài: \(l=l_0+\Delta l=\dfrac{13}{40}+0,1=\dfrac{17}{40}m\)
Câu 2.
Ta có: \(F_{đh}=k\cdot\Delta l_1\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l_1}=\dfrac{0,2\cdot10}{0,34-l_0}\left(1\right)\)
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l_2\Rightarrow k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l_2}=\dfrac{\left(0,2+0,1\right)\cdot10}{0,36-l_0}=\dfrac{3}{0,36-l_0}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra: \(\dfrac{0,2\cdot10}{0,34-l_0}=\dfrac{3}{0,36-l_0}\)
\(\Rightarrow l_0=0,3m=30cm\)
Độ cứng của lò xo:
\(k=\dfrac{0,2\cdot10}{0,34-0,3}=50\)N/m
Bài 3.
Định luật ll Niu-tơn:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow F-F_{ms}=m\cdot a\)
Gia tốc vật:
\(a=\dfrac{F-F_{ms}}{m}=\dfrac{4,5-\mu mg}{m}=\dfrac{4,5-0,2\cdot1,5\cdot10}{1,5}=1\)m/s2
Vận tốc vật sau 2s:
\(v=a\cdot t=1\cdot2=2\)m/s