Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
a: =34x(-100)=-3400
b: =41(-76-24)=-4100
c: =-24(125-225)=2400
d: =26(-237+137)=-2600
e: =25(-63+23)=25x(-40)=-1000
bài 1
ý a là -560
ý b là -340
bài 2
ý a là 600000
ý b là -98
tich nha bạn
a)= 20.(-5)+23.(-20)=-20.5+23.(-20)=-20.(5+23)=-20.28=-560
a, (43 - 13).(-3) + 27.(-14 - 16)
= 30.(-3) + 27.(-30)
= - 30.(3 + 27)
= -30.30
= -900
b, (-72).(34 -12) - 34.(12 - 72)
= -72.34 + 72.12 - 34.12 + 34.72
= (-72.34 + 34.72) + 12.(72 - 34)
= 12.38
= 456
Bài 1:
Ta có: \(2n-1⋮n+1\)
⇔\(2n+2-3⋮n+1\)
⇔\(-3⋮n+1\)
⇔\(n+1\inƯ\left(-3\right)\)
⇔\(n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
⇔\(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Bài 2:
a) Ta có: \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 số -2)
\(=\left(-2\right)^{102}\)
Vì căn bậc chẵn của số âm là số dương
và 102 là số chẵn
nên \(\left(-2\right)^{102}\) là số dương
⇔\(\left(-2\right)^{102}>0\)
hay \(\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot\left(-2\right)\cdot...\cdot\left(-2\right)\)(có 102 chữ số 2) lớn hơn 0
b) (-1)*(-3)*(-90)*(-56)
Ta có: (-1)*(-3)*(-90)*(-56)
=1*3*90*56>0
hay (-1)*(-3)*(-90)*(-56)>0
c) \(90\cdot\left(-3\right)\cdot25\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)\)
Vì -3;-4;-7 là 3 số âm
nên \(\left(-3\right)\cdot\left(-4\right)\cdot\left(-7\right)< 0\)(1)
Vì 90; 25 là 2 số dương
nên 90*25>0(2)
Ta có: (1)*(-2)=(-3)*(-4)*(-7)*90*25
mà số âm nhân số dương ra số âm
nên (-3)*(-4)*(-7)*90*25<0
d) Ta có: \(\left(-4\right)^{60}\) là số âm có mũ chẵn
nên \(\left(-4\right)^{60}>0\)
e) Ta có: \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9=\left(-7\right)^9\)
Ta có: \(\left(-7\right)^9\) là số âm có bậc lẻ
nên \(\left(-7\right)^9< 0\)
hay \(\left(-3\right)^0\cdot\left(-7\right)^9< 0\)
f) Ta có: \(\left|-3\right|\cdot\left|-7\right|\cdot9\cdot4\cdot\left(-5\right)\)=3*7*9*4*(-5)
Vì 3*7*9*4>0
và -5<0
nên 3*7*9*4*(-5)<0
Bài 3:
a) Ta có: \(18⋮x\)
⇔x∈{1;2;3;6;9;18;-1;-2;-3;-6;-9;-18}
mà -6≤x≤3
nên x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}
Vậy: x∈{-6;-3;-2;-1;1;2;3}
b) Ta có: x⋮3
⇔x∈{...;-15;-12;-9;-6;-3;0;3;6;9;...}
mà -12≤x<6
nên x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}
Vậy: x∈{-12;-9;-6;-3;0;3}
c) Ta có: 12⋮x
⇔x∈Ư(12)
⇔x∈{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
mà -4<x<1
nên x∈{-3;-2;-1}
Vậy: x∈{-3;-2;-1}
Bài 4:
a) Ta có: \(2x+\left|-9+2\right|=6\)
⇔\(2x+7=6\)
hay 2x=-1
⇔\(x=\frac{-1}{2}\)(ktm)
Vậy: x∈∅
b) Ta có: \(36-\left(8x+6\right)=6\)
⇔8x+6=30
hay 8x=24
⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy: x=3
c) Ta có: \(\left|2x-1\right|+9=\left|-13\right|\)
⇔\(\left|2x-1\right|+9=13\)
⇔\(\left|2x-1\right|=4\)
⇔\(\left[{}\begin{matrix}2x-1=4\\2x-1=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\2x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{5}{2}\\x=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈∅
d) Ta có: \(9x-3=27-x\)
\(\Leftrightarrow9x-3-27+x=0\)
hay 10x-30=0
⇔10x=30
⇔x=3(thỏa mãn)
Vậy: x=3
e) Ta có: \(\left(2x-8\right)\left(9-3x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-8=0\\9-3x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=8\\3x=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=3\end{matrix}\right.\)(tm)
Vậy: x∈{3;4}
f) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(2y+4\right)=5\)
⇔x-3;2y+4∈Ư(5)
⇔x-3;2y+4∈{1;-1;5;-5}
*Trường hợp 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\2y+4=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\2y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 2:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=5\\2y+4=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\2y=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=\frac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 3:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-1\\2y+4=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2y=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
*Trường hợp 4:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3=-5\\2y+4=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)(loại)
Vậy: x∈∅; y∈∅
LƯỜI QUEN THÂN MẤT NẾT
mọi người giúp bn ấy đê
mk lười gõ
mk lười tính
mk lười lắm
lười thì chết thôi
ko ai rảnh tay trả lời đâu
tự túc là hạnh phúc bn ạ
^_^