K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2016

a. Áp lực của bàn tác dụng lên mặt sàn: F= P= 10m= 10.25=250 N

b. Diện tích tiếp xúc của bốn chân bàn với mặt sàn: 5.4=20 cm2=\(\frac{1}{500}\) m2

Áp suất của bốn chân bàn tác dụng lên mặt sàn: \(p=\frac{F}{S}=\frac{250}{\frac{1}{500}}=125000\left(\frac{N}{m^2}\right)\)

c. Áp lực của chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn khi đặt thêm vật nặng là: \(p=\frac{F}{S}\Rightarrow F=pS=\left(18.10^4\right).\frac{1}{500}=360N\)

Tổng khối lượng khi đặt thêm vật nặng lên bàn là:\(F=P=10m\Rightarrow m=\frac{F}{10}=\frac{360}{10}=36kg\)

Khối lượng của vật nặng là :

36-25=11 (kg)

9 tháng 12 2016

kcj âu nèk ^^

12 tháng 10 2016

ta có:

nửa thời gian đầu người đó đi được là:

\(S_1=v_1t_1=30km\)

thời gian còn lại người đó đi được là:

\(S_2=v_2t_2=52,5km\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S_1+S_2}{t}=\frac{145}{6}\) km/h

12 tháng 10 2016

t1 = 30p = 0,5h

t2 = 3 - 0,5 = 2,5h

s= v1.t1 = 20.0,5 = 10km

s2 = v2t2  = 35.2,5 = 87,5km

vtb = (s1 +s2) / (t1 + t2) = 97,5 / 3 = 32,5km/h

3 tháng 10 2021

15p = 0,25h

Quãng đường từ nhà đến trường:

s  = v.t = 12.0,25 = 3(km)

30 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10}{2}=5\left(Pa\right)\)

30 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{10}{2}=5Pa\)

17 tháng 10 2021

\(20p=\dfrac{1}{3}h;30p=0,5h\)

Vận tốc trung bình trên quãng đường thứ nhất:

\(v'=s':t'10:\dfrac{1}{3}=30\)km/h

Quãng đường thứ hai đi được:

\(s''=v'':t''=25:0,5=50km\)

Vận tốc tb trên cả 2 quãng đường:

\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{10+50}{\dfrac{1}{3}+0,5}=72\)km/h

10 tháng 9 2021

vì nó là hạt nhỏ nhất

19 tháng 9 2022

limdimjz

10 tháng 12 2021

thhi thi đi mà tự làm

10 tháng 12 2021

Thi tự làm đi chứ bạn

22 tháng 3 2021

Câu 1: 

Công của cần trục sinh ra là:

\(A=P.h=1500.2=3000\) (J)

Công suất của cần trục là:

\(p=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3000}{6}=500\) (W)

22 tháng 3 2021

Câu 2:

Mỗi ròng rọc động cho ta được lợi 2 lần về lực.

Ròng rọc cố định không cho ta lợi về lực.

Do đó hệ thống này cho ta lợi 6 lần về lực.

16 tháng 5 2021

a) Đoạn AB biểu diễn quá trình hạ nhiệt độ của chất lỏng (nguội).

- Đoạn BC biểu diễn quá trình đông đặc của chất lỏng. Trong quá trình này nhiệt độ chất lỏng không thay đổi.

b) Chất lỏng này không phải là nước vì nhiệt độ đông đặc của nó là -40°C. Nhiệt độ này thấp hơn nhiệt độ đông đặc của nước rất nhiều.(0 độ c)