K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2021

TL 

B hình 2 

bn K mình nhé

4 tháng 11 2021

đó là hình sô 2 nha bạn

vì tác dụng đó sẽ làm cho vật chịu trọng lượng đứng im

chứ ko thể bay lên hay bay bổng được

hok tốt

8 tháng 12 2021

ok bạn

27 tháng 4 2021

câu 12 tính như bình thường thôi. công thức vẫn là 
Q = m . c .  ∆t 
    = 5 . 380 . 1 = 1900 (J)

câu 11 hình như sai đề vì ấm nhôm phải nguội nhanh hơn ấm đất 

 

19 tháng 8 2021

Tóm tắt

h1=150cm*2/3=100cm

h2=30cm=0,3m

dNước=10000N/m3

giải:

Áp suất đấy cốc đến điểm cách đấy 0,3 m là:

P=dh =10000*0,3=3000(N/m2)

 

 

 

 

 

28 tháng 8 2021

banhcảm ơn nha

16 tháng 3 2022

Dùng ròng rọc cố định không cho ta lợi về công cơ học.

Công nâng vật lên cao:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot50\cdot4,5=2250J\)

Công suất ròng rọc:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2250}{20}=112,5W\)

16 tháng 3 2022

Cảm ơn bn nhìu

 

 Hòn bi nổi vì trọng lượng hòn bi nhỏ hơn thuỷ ngân

4 tháng 1 2022

d\(_{hònbi}\)<\(d_{thuỷngan}\)

=>F\(_A\)>V

vậy hòn bi nổi